Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nguyên nhân chính gây ngập lụt ở đồng bằng Nam Trung Bộ là mưa bão, nước biển dâng và lũ nguồn tràn về. Do khu vực có địa hình hẹp ngang, độ dốc lớn kết hợp mưa lớn tập trung nên lũ trên thượng nguồn dồn về nhanh
Đáp án B
Giữa và cuối mùa hạ gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh, khi vượt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.(SGK/42 Địa 12).
Đáp án B
Giữa và cuối mùa hạ gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh, khi vượt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.(SGK/42 Địa 12).
Đáp án B
Giữa và cuối mùa hạ gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh, khi vượt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.(SGK/42 Địa 12)
- Cảnh quan thiên nhiên có sự thay đổi theo mùa, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu từng mùa. (0,5 điểm)
- Hoạt động sản xuất của con người bị chi phối bởi nhịp điệu mùa, đặc biệt với ngành nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết. (0,5 điểm)
Đáp án B
Lũ quét thường xảy ra ở khu vực sông suối miền núi có địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn và nước chảy mạnh, xiết.
Chọn đáp án D
Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.