Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
San hô vừa có lợi vừa có hại.
Có lợi san hô chủ yếu có lợi vì nó là loại sinh thái đặc sắc của đại dương: san hô tạo thành các rạnh bờ biển,bờ chắn, đảo san hô
các thứ trùng của san hô trong giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn cho các động vật khác ở biển
san hô ngâm vào nước vôi để hủy hoại phần thịt và chỉ còn là bộ xương bằng đá vôi có thể dùng làm 1 vật trang trí.
Có hại san hô chết phân hủy làm ảnh hưởng đến nguồn nước biển làm ô nhiễm môi trường biển.
Nước ta rất giàu san hô vì biển nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
- Tạo nên vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, làm cho cảnh quan thêm độc đáo ở đại dương
- San hô đỏ, san hô đen, san hô sường hươu... là nguyên liệu để trang trí và làm đồ trang sức
- Cung cấp nguyên liệu đá vôi cho xây dựng
- Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất
- Là nơi cư trú cho một số loài động vật
nêu ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển:
- làm cảnh
- làm nơi cư trú của một số sinh vật biển
?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:
- Lợi ích:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
- Tác hại:
+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy
?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
* Ruột khoang
- Đối với đời sống con người
+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Đối với hệ sinh thái
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
* Giun
- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng
- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ
- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất
* Thân mềm
- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...
- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết
- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc
- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...
* Chân khớp
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thuốc chữ bệnh
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Thụ phấn cho côn trùng
?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:
- Lợi ích:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
- Tác hại:
+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy
?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
* Ruột khoang
- Đối với đời sống con người
+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Đối với hệ sinh thái
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
* Giun
- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng
- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ
- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất
* Thân mềm
- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...
- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết
- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc
- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...
* Chân khớp
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Thụ phấn cho côn trùng
Đáp án C
Động vật có hệ thần kinh mạng lưới là các động vật thuộc ngành ruột khoang như: Thủy tức, sứa, san hô
* Vai trò của san hô:
- Lợi ích:
+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
- Tác hại:
+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển
* lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
a) Ruột khoang:
- Đối với đời sống con người:
+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Đối với hệ sinh thái
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
b) Giun
- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng
- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ
- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất
c) Thân mềm:
- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...
- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết
- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng
- Là đồ trang sức: ngọc trai
- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...
- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...
d) Chân khớp:
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Thụ phấn cho côn trùng
Loài cá cơm rộng nhiệt hơn loài cá miệng đục vì ở vùng ôn đới nhiệt độ nước giao động mạnh hơn, còn ở vùng nhiệt đới có nhiệt độ nước khá ổn định
Đáp án C
Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.
Xét các mối quan hệ của đề bài:
1. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần
Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.
2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.
3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.
4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.
5. Chim sáo đậu trên lưng trâu: Đây là mối quan hệ hợp tác chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này, cả 2 loài đều có lợi nhưng đây không phải là mối quan hệ bắt buộc. Sáo thường đậu trên lưng trâu, bắt chấy rận để ăn.
6. Kiến ăn lá và cây: Đây là quan hệ cộng sinh.
7. Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô: Đây alf quan hệ cộng sinh, vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển... khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này.
Vậy có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4, 6, 7
Đáp án A
Trong các mối quan hệ trên, các mối quan hệ 1, 4, 6, 7 là mối quan hệ cộng sinh.
(2) là mối quan hệ hội sinh.
(3) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) là mối quan hệ hợp tác.
→ Có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh
Đặc điểm |
Hô hấp |
Quang hợp |
- Nơi thực hiện - Năng lượng - Sắc tố - Thực chất - Nguyên liệu - Sản phẩm cuối cùng |
- Ti thể - Giải phóng năng lượng. - Không có sắc tố - Là quá trình oxi hoá (chủ yếu) - Chất hữu cơ + O2. - CO2, H2O và ATP |
- Lục lạp - Tích luỹ năng lượng - Có sắc tố - Là quá trình khử (pha tối khử CO2) - CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi - Chất hữu cơ và O2. |
Vậy: D đúng
c. san hô đá
C nha bạn