K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Đáp án là B

19 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Trước hết, chúng ta phải xác định mối quan hệ sinh thái của mỗi ví dụ nói trên. Sau đó, dựa vào mối quan hệ sinh thái để suy ra đáp án.

(I), (III), (V) và (VI) Là quan hệ cộng sinh; (II) là quan hệ hội sinh; (IV) là quan hệ kí sinh. Các quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác là những mối quan hệ không gây hại cho các loài

17 tháng 3 2018

Đáp án D

Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).

Những sinh vật này có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.

(1), (2), (3) là các sinh vật phân giải.

12 tháng 3 2018

Đáp án:

Các loài thuộc nhóm sinh vật phân giải: (1), (2), (3)

Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 4 2018

Đáp án:

Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).

Những sinh vật này có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.

(1), (2), (3) là các sinh vật phân giải.

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 3 2018

Chọn A.

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường  quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng  quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y  quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

4 tháng 11 2019

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C

27 tháng 4 2018

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)

Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh – vật chủ.

Đáp án cần chọn là: D