K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Trinh sinh thường gặp ở những loài ong, kiến, rệp, một số loài cá và bò sát.

→ Đáp án D

Khi nói về quá trình sinh sản ở một số loài động vật và ứng dụng, cho các phát biểu sau đây: (1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. (2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. (3). Ở vật nuôi,...
Đọc tiếp

Khi nói về quá trình sinh sản ở một số loài động vật và ứng dụng, cho các phát biểu sau đây:

(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản.

(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống.

(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.

(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục.

Có bao nhiêu phát biểu chính xác?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
16 tháng 3 2018

Đáp án A

(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. à sai, ong thợ có bộ NST 2n.

(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. à sai, một số loài cá, lưỡng cư, bò sát cũng có trinh sinh.

(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái. à đúng

(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục. à đúng.

20 tháng 1 2018

Đáp án C

I – Sai. Vì Nhân bản vô tính là trường hợp chuyển nhân của một tế bào xoma vào môt tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi và cơ thể mới.

II - Sai. Vì sự hình thành cừu Doli là kết quả của hình thức nhân bản vô tính.

III - Sai. Vì sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới nhờ sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái, kèm theo sự tổ hợp của vật chất di truyền.

IV - Đúng.

V - Sai. Vì giun đất sinh sản theo hình thức thụ tinh chéo

4 tháng 1 2020

Đáp án C

Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là : 1,2,4,5 

2 tháng 4 2017

Đáp án C.

(1) Đúng. Ở những loài này, khi cơ thể đạt đủ kích thước, chúng sẽ tự phân đôi tạo thành hai cá thể mới.

(2) Dúng. Ở loài thủy tức, khi có thức ăn dồi dào, chúng sẽ lớn nhanh và bắt đầu nảy chồi để tạo ra thủy tức con. Thủy tức con ban đầu dính liền với mẹ, sau khi đủ kích cỡ mới tách ra. Còn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ sinh sản hữu tính.

(3) Đúng. Ở bọt biển, khi trưởng thành chúng sẽ phân cơ thể thành nhiều mảnh, từ những mảnh ấy sẽ phát triển thành những bọt biển mới.

(4) Sai. Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Thường gặp ở các loài ong, kiến, rệp. Những loài này vẫn có sinh sản hữu tính.

17 tháng 12 2018

Chọn đáp án C.

Chỉ có phát biểu số III đúng.

Trong lưới thức ăn trên có 3 chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích (G-H-F-C-D; G-E-F-C-D; G-E-B-C-D).

- Loài D tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.

- Loài F và I có sự trùng lặp ổ sinh thái do 2 loài này cùng sử dụng loài H làm thức ăn, tuy nhiên sự trùng lặp này chỉ là một phần do loài F còn sử dụng loài E làm thức ăn.

- Loài D có thể là vi sinh vật nhưng cũng có thể là động vật ăn thịt bậc cao

4 tháng 4 2019

Đáp án B

(1) Sai. Loài F tham gia vào 3 chuỗi thức ăn là:
+ A → C → F → E → K + A → D → C → F → E → K + A → D → F → E → K

(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1 do ăn sinh vật sản xuất.

 

(3) Đúng. Chỉ có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất là:

+   A → C → F → E → K + A → B → E → K + A → C → I → K + A → D → C → F → E → K + A → D → F → E → K + A → D → C → I → K + A → D → G

(4) Đúng. Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn:  A → C → F → E → K   v à   A → D → F → E → K
Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn: A → D → C → F → E → K

12 tháng 11 2018

Đáp án A

(1) Sai. Loài A và loài I tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất (tất cả các chuỗi).

(2) Sai. Loài B ăn sinh vật sản xuất nên là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(3) Sai. Lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn theo thứ tự như sau:

1. A ® B ® C ® I.                        4. A ® D ® E ® C ® I.

2. A ® B ® E ® C ® I.                5. A ® D ® E ® F ® I.

3.A ® B ® E ® F ® I.                 6. A ® G ® H ® I.

(4) Đúng. Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn A ® B ® C ® I.

Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn A ® B ® E ® C ® I và A ® D ® E ® C ® I.

21 tháng 11 2019

Đáp án A.

(1) Sai. Loài A và loài I mới tham gia nhiều chuỗi thức ăn nhất.

(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(3) Sai. Lưới thức ăn trên có 6 chuỗi thức ăn lần lượt là
+ A → B → C → I + A → B → E → C → I + A → B → E → F → I + A → D → E → C → I + A → D → E → F → I + A → G → H → I
(4) Đúng. Loài C là sinh vật tiêu thụ bậc 2  A → B → C → I  hoặc bậc 3   A → B → E → C → I