Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
- Cày sâu bừa sục giữ nước liên tục thay nước thường xuyên Bón vôi
* Phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo đất ở nước ta vì :
- Đất đai là tài nguyên quý giá. Ngày nay nhiều vùng nông nghiệp được cải tạo và sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên, việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiều điều chưa hợp lí. Tài nguyên đất bị giảm sút ; diện tích đất trống, đồi trọc lên tới 10 triệu ha
- Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao.Dân số tăng thì nhu cầu về lương thực, thục phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả.
* Các biện pháp để cải tạo đất:
- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Bón vôi
- Che phủ đất
- Nhổ sạch cỏ dại
...
Một số loại đất như: đất kiềm, đất chua có chứa tính Axit, Bazơ không thể để trồng cây được nên cần phải cải tạo đất. Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất, bắt đất phải làm ra lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, của cải, để nuôi sống và phục vụ con người.
Nguyên nhân
- Xả thải công nghiệp và nông nghiệp: Các doanh nghiệp công nghiệp thường xả thải không xử lý vào sông ngòi, chứa đựng hóa chất và các chất độc hại. Nông nghiệp sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu cũng có thể gây ô nhiễm sông khi chúng rửa trôi vào sông qua quá trình mưa.
- Rác thải : Sự sạt lở đất đá và thiếu quản lý rác thải đúng cách có thể làm cho rác thải rơi vào sông và gây ô nhiễm.
- Xả nước thải sinh hoạt: Nước thải từ các hộ gia đình thường chứa các chất cặn, vi khuẩn, và hóa chất từ việc sử dụng hằng ngày, và nó thường được xả thải vào sông mà không qua xử lý đủ.
- Chất lỏng từ xây dựng và đô thị hóa: Quá trình xây dựng và đô thị hóa thường tạo ra các chất lỏng chứa các hạt bụi, cát, và các hợp chất hóa học, và chúng có thể đổ trực tiếp vào sông khi không được quản lý cẩn thận.
Các biện pháp
- Xử lý nước thải: Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải hiệu quả cho các khu công nghiệp, nông nghiệp và đô thị để loại bỏ chất ô nhiễm trước khi nước thải được xả vào sông.
- Giáo dục và tạo nhận thức: Tăng cường giáo dục dành cho cộng đồng và doanh nghiệp về tác động của ô nhiễm sông và hướng dẫn về cách giảm thiểu sự ô nhiễm.
- Kiểm tra và quản lý môi trường: Tăng cường kiểm tra và giám sát việc tuân thủ các quy định về môi trường, và xử phạt các vi phạm môi trường.
- Tái sử dụng và tái chế: Khuyến khích tái sử dụng và tái chế các vật liệu và sản phẩm để giảm lượng rác thải.
- Bảo tồn môi trường và tự nhiên: Bảo vệ và khôi phục các khu vực dọc theo sông ngòi, bao gồm việc trồng cây và bảo tồn động thực vật và động vật.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với cộng đồng quốc tế để tìm kiếm các giải pháp và kinh nghiệm quản lý môi trường tốt hơn.
-> Cải tạo tình trạng ô nhiễm sông yêu cầu sự đồng lòng và nỗ lực từ cả chính phủ, doanh nghiệp, và cộng đồng để bảo vệ và bổ sung tài nguyên nước của Việt Nam.
Biện pháp cải tạo đất mặn
-Biện pháp thủy lợi :đắp đê ngăn nước biển ,xây dựng hệ thống mương máng tưới ,tiêu hợp lí
-Biện pháp bón vôi :khi bón vôi vào đất cation canxi sẽ tham gia phản ứng
-Tháo nước rửa mặn
-Bón vôi bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
-Trồng cây chịu mặn :để giảm bớt lượng Na có trong đất trồng sau đó trồng các cây trồng khác
HỌC TỐT
- Đất đai là tài nguyên quý giá. Ngày nay, nhiều vùng đất nông nghiệp đã được cải tạo và sử dụng có hiệu quả.
- Tuy nhiên, việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiều điều chưa hợp lí. Tài nguyên đất bị giảm sút, có tới 50% diện tích đất tự nhiên có vấn đề cần phải cải tạo. Riêng đất trống, đồi trọc bị xói mòn mạnh đã tới trên mười triệu hecta.
- Cần phải sử dụng đất hợp lí, chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở miền đồi núi và cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn ở miền đồng bằng ven biển.