Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Tên các cuộc khởi nghĩa/ kháng chiên | Người lãnh đạo |
938 | Chiến thắng Bạch Đằng | Ngô Quyền |
968 | Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân | Đinh Bộ Lĩnh |
981 | Cuộc kháng chiến chống Tống | Lê Hoàn |
1075 - 1077 | Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống | Lý Thường Kiệt |
1258 - 1288 | Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên | Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ, Lê Phụ Trần, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật |
Đầu thế kỉ XV |
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407 - 1409) -Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414) |
-Trần Ngỗi - Trần Quý Khoáng |
1418 - 1427 | Khởi nghĩa Lam Sơn | Lê Lợi |
Đầu năm 1516 | Khởi nghĩa Trần Cảo | Trần Cảo |
Thế kỉ XVIII |
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) |
- Nguyễn Dương Hưng
- Lê Duy Mật
- Nguyễn Danh Phương
- Nguyễn Hữu Cầu - Hoàng Công Chất
|
1771 - 1788 | Khởi nghĩa Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ |
Cuối năm 1788 - 1789 | Tây Sơn đánh tan quân Thanh | Quang Trung |
Nửa đầu thế kỉ XIX |
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827) - Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835) - Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835) - Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856) |
- Phan Bá Vành
- Nông Văn Vân
-Lê Văn Khôi
- Cao Bá Quát |
AI AI GIÚP MK NHANH VS MAI MK KIỂM TRA RỒI ĐANG CẦN GẤP ĐÂY
1,1771-Nguyễn Huệ dựng cờ khởi nghĩa-Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc,Nguyễn Lữ.
2,1774-Kiểm soát Quảng Nam ,Bình Thuận -như trên.
3-1777-Bắt ,giết chúa Nguyễn-như trên.
4-1785-Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút-như trên.
*Thời Lý- Trần:
-Bộ máy nhà nước trung ương:
+ Vua đứng đầu nhà nước, giúp việc cho vua có các quan đại thần.
- Các đơn vị hành chính: + Chủ thành các lộ.
- Cách đào tạo tuyển chọn quan lại:
+ Quan lại do vua đề cử.
- Pháp luật:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ sức kéo.
+ Xác nhận quyền sỡ hữu tài sản.
+ Quy định việc mua bán ruộng đất .v.v.
* Thời Lê Sơ:
- Bộ máy nhà nước ở trung ương:
+ Vua đứng đầu nhà nước. Giúp việc cho vua có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.
- Đơn vị hành chính:
+ Chủ thành 13 đạo, đứng đầu mỗi đạo có 3 ti.
- Cách tuyển chọn quan lại:
+ Quan lại được tuyển chọn qua thi cử.
- Thể chế nhà nước: + Quân chủ chuyên chế.
- Luật pháp:
+ Bảo vệ vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
(Mình nghĩ là thế nha bạn....Có gì sai thì nói cho mình biết để sửa gấp nha....)
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”:
+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
+ Các binh chủng: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh.
+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
+ Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới.
- Nhà nước Lê sơ thể hiện qua đoạn trích là thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ. Đây là lời răn đe, bài học cho bao thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
kinh tế có sự phát triển nhamh chóng
pháp luật góp phần làm ổn định chính trị cơ sở
về giáo dục cũng rất phát triển có nhiều người giỏi
văn học- nghệ thuật có bước phát triển nhiều nhà thơ văn nổi tiếng và những tác phẩm tiêu biểu,nghệ thuật sân khấu và kiến trúc cũng tiêu biểu
* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
tác giả
Văn học
Nguyễn trãi
Lê thánh tông
Bình ngô đại cáo, quân trung từ mệnh tập, chí linh sơn phú, quốc âm thi tập,...
Quỳnh uyển cửu ca, châu cơ thắng thưởng, Hồng đức quốc âm thi tập,...
Sử học
Ngô sĩ liên
Đại việt sử ký toàn thư (15 quyển)
Đại việt sử ký (10 quyển), lam sơn thực lục, hoàng triều quan chế,...
Địa lý
Y học
Toán học
Lương thế vinh
Đại thành toán pháp
Lập thành toán pháp
Mấy chỗ trống là hok có nha bn
Chúc bn học tốt
Văn học :
-Chữ Hán :
+ Quân trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo , Chí Linh sơn phú ,.... của Nguyễn Trãi.
+Quỳnh uyển cửu ca,... của Vua Lê Thánh Tông.
- Chữ Nôm :
+ Hồng Đức quốc âm thư tập ,... của Lê Thánh Tông.
+ Quốc âm thi tập,... của Nguyễn Trãi.
Sử học:
- Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu.
-Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên.
- Lam Sơn thực lục.
Địa lí:
- Hồng Đức bản đồ , Dư địa chí của Lê Thánh Tông.
-An Nam hình thăng đồ của Nguyễn Trãi.
Y Học:
-Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên.
Toán học:
-Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh.
- Lấp thành toán pháp của Vũ Hữu.
Nghệ thuật sân khấu:
-Ca ,múa, nhạc, chèo tuồng được phục hồi nhanh chống , nhất là chèo và tuồng.
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ nét và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm , cung điện tại Lam Kinh ( Thanh Hóa) .
-
- Chữ Nôm :