K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 6 2020

Câu 34:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(x^2+3x-5\right)=5\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}2=2\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại giới hạn của hàm số khi \(x\rightarrow2\)

35.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x\left(1-2cos^2x\right)}{sin2x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1-2cos^2x}{2.\left(\frac{sin2x}{2x}\right)}=\frac{1-2.1}{2.1}=-\frac{1}{2}\)

36.

Đáp án D đúng

NV
7 tháng 6 2020

Câu 24:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left[\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{1}{x-2}\right]=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left[\frac{1-\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\frac{4-x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\frac{4-x}{\left(2-x\right)\left(3-x\right)}=\frac{2}{0}=+\infty\)

Câu 25:

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\sqrt{x^2+5x}+\sqrt{x^2+8}\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left|x\right|\left(\sqrt{1+\frac{5}{x}}+\sqrt{1+\frac{8}{x^2}}\right)\right]=+\infty.\left(1+1\right)=+\infty\)

Câu 26:

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(2x+5\right)^3\left(2-x\right)^4}{x^7+1}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x^3\left(2+\frac{5}{x}\right)^3.x^4\left(\frac{2}{x}-1\right)^4}{x^7\left(1+\frac{1}{x^7}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(2+\frac{5}{x}\right)^3\left(\frac{2}{x}-1\right)^4}{1+\frac{1}{x^7}}=\frac{2^3.\left(-1\right)^4}{1}=8\)

Câu 27:

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\sqrt{2x+3}-3+3-\sqrt[3]{7x+6}}{x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\frac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}-\frac{7\left(x-3\right)}{9+3\sqrt[3]{7x+6}+\sqrt[3]{\left(7x+6\right)^2}}}{x-3}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\frac{2}{\sqrt{2x+3}+3}-\frac{7}{9+3\sqrt[3]{7x+6}+\sqrt[3]{\left(7x+6\right)^2}}\right)=\frac{2}{3+3}-\frac{7}{9+9+9}=\frac{2}{27}\)

11 tháng 3 2022

theo mình thì câu trên: dưới mẫu trong căn bỏ n^2 ra làm nhân tử chung xong đặt nhân tử chung của cả mẫu là n^2 . câu dưới thì mình k biết!!

 

NV
11 tháng 3 2022

\(\lim\dfrac{-3n+2}{n-\sqrt{4n+n^2}}=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{\left(n-\sqrt{4n+n^2}\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}\)

\(=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{-4n}=\lim\dfrac{n\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)n\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4n}\)

\(=\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}\)

Do \(\lim\left(n\right)=+\infty\)

\(\lim\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=\dfrac{\left(-3+0\right)\left(1+\sqrt{0+1}\right)}{-4}=\dfrac{3}{2}>0\)

\(\Rightarrow\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=+\infty\)

22 tháng 8 2021

Đăng tách ra.

22 tháng 8 2021

Câu 1: Ý C

PT \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\) mà\(x\in\left(0;2\pi\right)\)

Có 3 nghiệm

Câu 2: Ý A

PT \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\) mà \(0\le x< \dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6}\)

8 tháng 4 2022

2.B (t/c của giới hạn)

6.B H/s ko x/đ với x = 0 -> Ko liên tục tại đ x = 0 

17.C

24. \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}\dfrac{2x+1}{x+1}\)  . Thấy : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}2x+1=2.\left(-1\right)+1=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}x+1=0\)  ; \(x\rightarrow\left(-1\right)^-\Rightarrow x+1< 0\).

Do đó : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}=+\infty\)  . Chọn B 

8 tháng 4 2022

33 . B 

Trên (SAB) ; Lấy H là TĐ của AB ; ta có : SH \(\perp AB\)  ( \(\Delta SAB\) đều ) ; HC \(\perp AB\) ( \(\Delta ABC\) đều ) 

Ta có : (SAB) \(\perp\left(ABC\right)\)  ; \(\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)=AB;SH\perp AB\)

\(\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

\(SC\cap\left(ABC\right)=C\) . Suy ra : \(\left(SC;\left(ABC\right)\right)=\widehat{SCH}\)

Có : \(SH\perp HC\) => \(\Delta SHC\) vuông tại H 

G/s \(\Delta\)ABC đều có cạnh là a \(\Rightarrow AB=a\)

\(\Delta SAB\) đều => SA = SB = AB = a 

Tính được : \(SH=HC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\)

\(\Delta SHC\) vuông tại H : \(tan\widehat{SCH}=\dfrac{SH}{HC}=1\)

\(\Rightarrow\widehat{SCH}=45^o\) => ... 

26 tháng 8 2021

ai chỉ giúp em vs đi ạ em cần gấp lắm

26 tháng 8 2021

Khoảng cách từ M để ABC bằng MA

Khoảng cách từ EF đến SAB bằng EM = AF

NV
10 tháng 3 2022

1.a

\(\lim\dfrac{3n^3+2n^2+n}{n^3+4}=\lim\dfrac{n^3\left(3+\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)}{n^3\left(1+\dfrac{4}{n^3}\right)}\)

\(=\lim\dfrac{3+\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{1+\dfrac{4}{n^3}}=\dfrac{3+0+0}{1+0}=3\)

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2+2x-15}{x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}{x-3}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(x+5\right)=8\)

NV
10 tháng 3 2022

2.

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{x^2-25}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\left(x+5\right)=10\)

Và: \(f\left(5\right)=9\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow5}f\left(x\right)\ne f\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm gián đoạn tại \(x_0=5\)

NV
11 tháng 3 2022

24.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{1+1}=\dfrac{1}{2}\)

Hàm liên tục tại \(x=1\) khi:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=f\left(1\right)\Rightarrow\dfrac{1}{2}=k+1\)

\(\Rightarrow k=-\dfrac{1}{2}\)

25.

\(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\left(-\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{2}{3}\)

NV
11 tháng 3 2022

26.

\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{B'C'}\) nên \(\overrightarrow{AD}\) cùng hướng với \(\overrightarrow{B'C'}\)

27.

\(cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}}{\left|\overrightarrow{a}\right|.\left|\overrightarrow{b}\right|}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\left|\overrightarrow{a}\right|.\left|\overrightarrow{b}\right|.cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=3.5.cos120^0=-\dfrac{15}{2}\)

28.

Cả 4 khẳng định này đều sai

Khẳng định đúng: \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC'}=\overrightarrow{0}\)

29.

\(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\) là khẳng định đúng

10 tháng 3 2022

câu 30 C 

10 tháng 3 2022

Câu 31 B

Nếu đường thẳng \(\alpha\) song song với mặt phẳng (P) thì có duy nhất một mặt phẳng chứa  và song song với (P).

NV
24 tháng 10 2019

Bạn ghi sai đề thì phải

Cái mẫu đầu tiên có vấn đề, nếu (x-2) không có giai thừa thì pt này không thể giải được

24 tháng 10 2019

à đúng rồi ạ, em xin lỗi ạ :)) ! ở chỗ đó có giai thừa ạ !

Anh giải giúp em vs ạ