Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-3}{-\left(x-3\right)}=-1\) rút gọn tử mẫu cái ra luôn mà
Nguyễn Bích Hà
Ko dịch được đề, đoán đại là \(\lim\limits\left(\sqrt[3]{n+1}-\sqrt[3]{n}\right)\) (hay là \(3\sqrt{n+1}-3\sqrt{n}\) ?)
\(\lim\limits\left(\sqrt[3]{n+1}-\sqrt[3]{n}\right)=lim\frac{\left(\sqrt[3]{n+1}-\sqrt[3]{n}\right)\left(\sqrt[3]{\left(n+1\right)^2}+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)}+\sqrt[3]{n^2}\right)}{\sqrt[3]{\left(n+1\right)^2}+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)}+\sqrt[3]{n^2}}\)
\(=lim\frac{1}{\sqrt[3]{\left(n+1\right)^2}+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)}+\sqrt[3]{n^2}}=0\)
Đoán là \(lim\frac{\sqrt{n^2+2n}-n}{\sqrt{4n^2+n}-2n}=lim\frac{\left(\sqrt{n^2+2n}-n\right)\left(\sqrt{n^2+2n}+n\right)\left(\sqrt{4n^2+n}+2n\right)}{\left(\sqrt{4n^2+n}-2n\right)\left(\sqrt{4n^2+n}+2n\right)\left(\sqrt{n^2+2n}+n\right)}\)
\(=lim\frac{2n\left(\sqrt{4n^2+n}+2n\right)}{n\left(\sqrt{n^2+2n}+n\right)}=\lim\limits\frac{2\left(\sqrt{4+\frac{1}{n}}+2\right)}{\sqrt{1+\frac{2}{n}}+1}=\frac{2\left(2+2\right)}{1+1}=4\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{7+x^3}-\sqrt{3+x^2}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt[3]{7+x^3}-2\right)-\left(\sqrt{3+x^2}-2\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{x^3-1}{\left(\sqrt[3]{7+x^3}\right)^2+2\sqrt[3]{7+x^3}+4}-\dfrac{x^2-1}{\sqrt{3+x^2}+2}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{x^2+x+1}{\left(\sqrt[3]{7+x^3}\right)^2+2\sqrt[3]{7+x^3}+4}-\dfrac{x+1}{\sqrt{3+x^2}+2}}{1}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\).
\(1=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{x+4}-2}{2x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x}{2x}.\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1}{2\left(\sqrt{x+4}+2\right)}=\frac{1}{2\left(\sqrt{4}+2\right)}\)
\(2=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-1}{x-1}.\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}=\frac{1}{\sqrt{1+3}+2}\)
\(3=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\sqrt{2x+3}-x}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{2x+3-x^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}.\frac{1}{\sqrt{2x+3}+x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}.\frac{1}{\sqrt{2x+3}+x}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\frac{x+1}{\left(1-x\right)\left(\sqrt{2x+3}+x\right)}=\frac{3+1}{\left(1-3\right)\left(\sqrt{9}+3\right)}\)
\(4=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{2x-1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{4-1}{\left(2+1\right)^2}\)
P/s: lần sau bạn sử dụng tính năng gõ công thức ở kí hiệu \(\sum\) góc trên cùng bên trái khung soạn thảo ấy, khó nhìn đề quá chẳng muốn làm
Với FX580 hình như tính được luôn
Còn với mọi dòng máy thì:
a. Nhập \(\dfrac{X^2+2X-3}{2X^2-X-1}\) và CALC với \(x=1,000000001\), máy cho kết quả \(\dfrac{4}{3}\)
b. Nhập \(\dfrac{\left|1-3X\right|}{3-X}\) và CALC với \(2,99999999\) (\(x\rightarrow3^-\) nên CALC với giá trị nhỏ hơn 3 1 chút xíu, nếu \(3^+\) thì sẽ CALC với giá trị lớn hơn 3 chút xíu)
Máy cho kết quả rất lớn, dấu dương, hiểu là \(+\infty\)
Đây đều không phải dạng vô định, bạn cứ thay số vô tính như lớp 6 lớp 7 là được:
\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(x^3+1\right)=2^3+1=9\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x+1}{x-2}=\frac{1+1}{1-2}=-2\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^3+2x^2+1}{2x^5+1}=\frac{\left(-1\right)^3+2+1}{2.\left(-1\right)^5+1}=\frac{2}{-1}=-1\)
\(a=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x+\frac{8}{x^2}}{1+\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}+\frac{2}{x^3}}=\frac{+\infty}{1}=+\infty\)
\(b=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x\left(\frac{1}{x}+3\right)}{\left|x\right|\sqrt{2+\frac{3}{x^2}}}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x\left(\frac{1}{x}+3\right)}{-x\sqrt{2+\frac{3}{x^2}}}=\frac{3}{-\sqrt{2}}=\frac{-3\sqrt{2}}{2}\)
\(c=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x^2\sqrt[3]{\frac{1}{x^6}+\frac{1}{x^2}+1}}{x^2\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x}+1}}=\frac{1}{1}=1\)
Đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) hay \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) em?
\(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) thì giới hạn bên dưới ko phải dạng vô định, kết quả là vô cực
Nguyễn Bích Hà
Điện thoại thì bạn chụp hình đề bài gửi lên cho lẹ :D
Ko gửi trực tiếp được ở câu hỏi, nhưng dưới cmt thì gửi bình thường, chỗ này nè:
Bạn cần câu 8 đúng ko?
\(\left\{{}\begin{matrix}-1\le sina\le1\\-1\le cosb\le1\end{matrix}\right.\) với mọi góc a;b
Do đó: \(-4\le sin2x-3cosx\le4\)
\(\Rightarrow\frac{-4}{x^2+\sqrt{x}+1}\le\frac{sin2x-3cosx}{x^2+\sqrt{x}+1}\le\frac{4}{x^2+\sqrt{x}+1}\)
Mà \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{-4}{x^2+\sqrt{x}+1}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{4}{x^2+\sqrt{x}+1}=0\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{sin2x-3cosx}{x^2+\sqrt{x}+1}=0\) (theo định lý giới hạn kẹp)