Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Tâm trạng của người anh khi thấy em gái thích thú vẽ | Tâm trạng của người khi thấy tài năng của em gái anh được phát hiện và khẳng đinh |
|
|
b.
_Rất ngây thơ, hồn nhiên và yêu đời, hiếu động.
_Bộ mặt xinh xắn lại hay tự tay mình "bôi bẩn".
_Có niềm "thích thú" riêng là hay "lục lọi" các đồ vật trong gia đình.
_Bị anh trai phàn nàn về chuyện hay "lục lọi", thì Kiều Phương đã "vênh mặt" cãi lại: "Mèo mà lại! Em không phá là được...".Đó là một thái độ "bướng bỉnh" đáng yêu của cô bé này, của tuổi thơ.
Các chi tiết nhà văn miêu tả ông nội và Bum là: Bum và các bạn hái và chia nhau những trái chín thơm lừng. Còn ông nội bắc một chiếc ghế ra đầu sân, ngồi đó nghe đài, đưa mắt nhìn theo lũ trẻ và cười rất hiền lành.
Qua đó, em thấy ông nội là một người hiền từ, phúc hậu và rất thương trẻ con.
Các chi tiết nhà văn miêu tả ông nội và Bum là:
- Bum và các bạn hái và chia nhau những trái chín thơm lừng.
- Còn ông nội bắc một chiếc ghế ra đầu sân, ngồi đó nghe đài, đưa mắt nhìn theo lũ trẻ và cười rất hiền lành.
→ Qua đó, em thấy ông nội là một người hiền từ, phúc hậu và rất thương trẻ con.
C1:
- Miêu tả dòng sông Năm Căn
- Chi tiết: nước, cá, thuyền, rừng đước.
C2 :
Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả sử dụng 3 lần :
+ Nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đên như thác
+ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng .
+ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận .
Tác dụng : miêu tả những sự vật gần dòng thác làm cho người đọc cảm nhận được sức nước của dòng thác. ( nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. )
Bài 1 :
- Đối tượng : sông Năm Căn
- Hình ảnh : Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Bài 2 :
Biện pháp tu từ: so sánh
+ nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ( lần 1 )
+ cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng ( lần 2 )
+ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( lần 3 )
→Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho từng câu văn lẫn cả đoạn văn.
gợi ra cuộc sống sung túc của chị em Sơn và cuộc sống nghèo khổ của các bạn nhỏ nơi xóm chợ trong truyện. Qua đó người đọc cảm nhận được tình cảm trong sáng của trẻ thơ và tâm hồn, tấm lòng nhân hậu của chị em Sơn.
- Một số chi tiết hình ảnh miêu tả thái độ của chị em Sơn với các bạn nhỏ:
+ Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với những đứa trẻ nhà nghèo chứ không kiêu kì và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
+ Sơn nhận thấy các bạn nhỏ ở ngoài chợ ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo màu nâu bạc đã vá nhiều chỗ. Môi chúng tím lại và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
+ Chị Lan giơ tay vẫy cái Hiên lại chơi cùng.
+ Sơn lại gần cái Hiên và thấy nó chỉ có một manh áo rách tả tơi,…
+ Sơn nhớ là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.
+ Sơn thấy động lòng thương như thương em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên.
+ Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, mang cho Hiên cái áo bông cũ.
+ Chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo.
+ Sơn đứng lặng yên đợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui.
→ Các chi tiết này gợi ra cuộc sống sung túc của chị em Sơn và cuộc sống nghèo khổ của các bạn nhỏ nơi xóm chợ trong truyện. Qua đó người đọc cảm nhận được tình cảm trong sáng của trẻ thơ và tâm hồn, tấm lòng nhân hậu của chị em Sơn.