K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Mĩ La-tinh từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX được ví như: A. Lục địa bùng nổ. C. Lục địa trỗi dậy. B. Lục địa bùng nổ D. Lục địa bùng cháy.

5 tháng 11 2023

1.Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?
A."Lục địa mới trỗi dậy"
B."Lục địa bùng cháy"
C."Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất"
D."Đại lục bùng cháy" và "Đại lục mới trỗi dậy"

 

2.Sau khi giành được độc lập ,các nước Châu Á đã phát triển kinh tế,một số nước trở thành "con rồng Châu Á".Đó là nước nào?
A.Hàn Quốc,Nhật Bản                                 
B.Nhật Bản,Xin-ga-po
C.Hàn Quốc                                                 
D.Hàn Quốc,Xin-ga-po

 

3.Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân vào khoảng thời gian nào? 
A.Từ 1945-1946
B.Từ 1946-1947
C.Từ 1947-1948
D.Từ 1945-1949

5 tháng 11 2023

cau 2 B mak đúng ko bnbatngo

23 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: C

Cùng với các hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập các chính phủ dân chủ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh nên khu vực này được gọi là “Lục địa bùng cháy”.

 

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.Câu...
Đọc tiếp

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?

A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.

B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.

C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.

D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.

Câu 18: Khu vực giành được chính quyền cách mạng sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đông Nam Á                              B. Nam Á.

C. Bắc Phi.                                       D. Mĩ La-tinh.

Câu 19: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 20: Những nước nào tuyên bố giành được độc lập ở Đông Nam Á năm 1945?

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.    B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.          D. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.

Câu 21: Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Đấu tranh chính trị.                                                          B. Khởi nghĩa vũ trang.

C. Đấu tranh nghị trường.                                                     D. Đấu tranh ngoại giao.

Câu 22: Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?

A. Miền Nam châu Phi.                   B. Miền Đông châu Phi.

C. Miền Bắc châu Phi.                    D. Miền Tây châu Phi.

Câu 23: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, thắng lợi quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi là sự tan rã hệ thống thuộc địa của

A. Anh. B. Mỹ.                               C. Tây Ban Nha.           D. Bồ Đào Nha.

Câu 24: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.        B. chế độ phân biệt chủng tộc.

C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.     D. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

Câu 25: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước đế quốc, thực dân.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

0
10 tháng 12 2021

TK

Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng, vì:

Trước những năm 60 của thế kỉ XX các nước Mĩ La-tinh rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ, mở đầu bằng cuộc Cách mạng Cu Ba 1959 và đã làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước ở Mĩ La-tinh.Trong giai đoạn này phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa... Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.
10 tháng 12 2021

TK

 

Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy” của phong trào cách mạng, vì:

Trước những năm 60 của thế kỉ XX các nước Mĩ La-tinh rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.Từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ, mở đầu bằng cuộc Cách mạng Cu Ba 1959 và đã làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước ở Mĩ La-tinh.Trong giai đoạn này phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bô-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a, Ni-ca-ra-goa... Kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.
Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ).

Câu 2: Trong qua trình xây dựng CNXH ở Liên Xô ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất ?

A. Nếu thập niên 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.

B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.

C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.

D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Câu 3: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.

B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.

C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.

D. Phát triển công nghiệp nặng.

Câu 4: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì ?

A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.

B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.

C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.

D. Cả 3 câu trên là đúng

2
25 tháng 9 2021

1.D

2.D

3.D

4. B

25 tháng 10 2021

1.D

2.D

3.D

4. B

24 tháng 11 2021

A. núi lửa thường xuyên hoạtđộng ở khu vực này.

26 tháng 3 2017

Đáp án B

21 tháng 11 2017

Đáp án B

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ của nhân dân Mỹ latinh phát triển mạnh mẽ, mở đầu là cuộc đấu tranh của nhân dân Cuba và giành thắng lợi năm 1959, sau đó một loạt các nước tiến hành đấu tranh mạnh mẽ với nhiều hình thức như bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh vũ trang… biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy”.