Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chưa đúng đâu.
Ví dụ: \(\dfrac{1}{\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{y}}=\dfrac{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{y^2}+\sqrt[3]{xy}}{x-y}\)
Tham khảo:
Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.[1][2] Trong mọi nhóm giao hoán, mọi lớp liên hợp đều là các tập chỉ chứa một phần tử.
Các hàm số nhận cùng một giá trị với các phần tử thuộc cùng một lớp liên hợp được gọi là các hàm lớp.
Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,
là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:
Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.
cái này mình không rõ nhưng cô mình bảo nên quy đồng bn nhé, chắc bởi trong chương trình thcs k có khái niệm nhân chéo
câu 1 : núi thái sơn
câu 2 : bắp ngô
câu 3 : hướng xuống đất
câu 4 : có 1 chữ
câu 5 : từ sai
câu 6 : đỉnh núi Everest
câu 7 : cái quan tài
câu 8 : cây kem
1.núi Thái Sơn
2.Bắp,ngô
3.hướng dưới đất
4.có một chữ C
5.Từ sai
6.đỉnh Everest
7.cái hòm
8.que kem
k cho mình nha!!!!!!!!!!
Giải pt chứa nhiều dấu trị tuyệt đối thì cần xét các khoảng giá trị.
Để xét các khoảng giá trị, ta căn cứ vào xét các khoảng mà tại đó dấu trị tuyệt đối có thể phá.
Ví dụ: Ta biết $|x-a|=x-a$ nếu $x\geq a$ và $a-x$ nếu $x< a$
Do đó, khi gặp phải pt:
$|x-1|+|x+1|=3x-5$ chả hạn. Ta thấy:
$|x-1|=x-1$ nếu $x\geq 1$ và $1-x$ nếu $x< 1$
$|x+1|=x+1$ nếu $x\geq -1$ và $-x-1$ nếu $x< -1$
Như vậy, kết hợp cả 2 điều trên thì ta xét các khoảng sau:
TH1: $x\geq 1$
TH2: $-1\leq x< 1$
TH3: $x< -1$
a)Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.
Ví dụ:
Xét một \(p-nhóm\) hữu hạn \(G\). Ta sẽ chứng minh rằng: mọi \(p-nhóm\) hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.
Vì cấp của mọi lớp liên hợp của \(G\) phải chia hết cấp của \(G\) .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp \(H_i\) có cấp \(p^{k_i}\) , với \(0< k_i< n\). Từ phương trình lớp ta suy ra:
Từ đây ta suy ra \(p\) là ước của \(|Z\left(G\right)|\), hay \(|Z\left(G\right)|\)\(>1\)
Tham khảo:
Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.
Ví dụ:
Xét một p−nhómp−nhóm hữu hạn GG. Ta sẽ chứng minh rằng: mọi p−nhómp−nhóm hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.
Vì cấp của mọi lớp liên hợp của GG phải chia hết cấp của GG .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp HiHi có cấp pkipki , với 0<ki<n0<ki<n. Từ phương trình lớp ta suy ra:
Từ đây ta suy ra pp là ước của |Z(G)||Z(G)|, hay |Z(G)||Z(G)|>1