Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam khảo:
Lịch sử Việt Nam đã lưu danh biết bao cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm oanh liệt từ xưa đến nay, trong số đó không thể không nhắc đến chiến thắng chống quân Nam Hán vang dội trên sông Bạch Đằng năm 938. Và linh hồn của trận đánh huyền thoại ấy, cũng chính là người anh hùng dân tộc em vô cùng ngưỡng mộ, đó chính là Ngô Quyền.
Ngô Quyền hay còn gọi với tên Ngô chúa, là vị vua đầu tiên trong lịch sử nhà Ngô cũng là vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán. Ông xuất thân từ dòng họ hào trưởng ở Đường Lâm (tức Hà Nội ngày nay), cha làm châu mục, bản thân Ngô Quyền từ nhỏ đã có trí dũng hơn người, khôi ngô sáng sủa. Tục truyền khi ông mới sinh ra, xung quanh nhà liền tỏa ra thứ ánh sáng khác lạ, lại có 3 nốt ruồi phía sau lưng, thầy xem tướng nói chắc chắn sau này sẽ làm nên sự nghiệp lớn. Lớn lên, Ngô Quyền lại càng tỏ rõ sự hơn người của mình, mắt sáng, dáng đi thong dong, sức vóc phi thường. Nhưng cũng vào lúc đó, quân Nam Hán do Kiều Công Tiễn cầu cứu kéo quân sang xâm lược nước ta. Khi nhận được tin, Ngô Quyền đã bày binh bố trận trên sông Bạch Đằng, dùng kế vót nhọn cọc gỗ cắm ở dưới đáy sông, chờ thủy triều lên che kín, thuyền giặc không nhìn thấy; khi nước thủy triều rút thuyền giặc bị mắc vào cọc gỗ và chìm. Nhờ có kế đánh đầy khôn khéo, thông minh của ông mà quá nửa quân giặc bị chết đuối, tướng Nam Hán là Lưu Hoằng Thao bị Ngô Quyền giết chết, đất nước sạch bóng quân thù. Trận đánh này không chỉ mang lại độc lập cho dân tộc mà còn là trận đánh mang ý nghĩa quan trọng khi chấm dứt hơn 100 năm Bắc thuộc, mở ra kỉ nguyên độc lập cho dân tộc ta. Sau chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xây dựng nhà nước tự trị, lập ra nhà Ngô.
Em vô cùng ngưỡng mộ và tự hào về tài trí, mưu lược đánh trận của người anh hùng dân tộc, "vị vua của các vua" Ngô Quyền. Em tự nhủ với lòng mình sẽ học tập tốt, tu dưỡng đạo đức tốt để trở thành người công dân có ích, góp phần xây dựng nước nhà ngày càng phồn vinh hơn và bảo vệ thành quả mà ông cha ta đã vất vả gây dựng trong hàng ngàn năm qua
Refer
Lịch sử Việt Nam đã lưu danh biết bao cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm oanh liệt từ xưa đến nay, trong số đó không thể không nhắc đến chiến thắng chống quân Nam Hán vang dội trên sông Bạch Đằng năm 938. Và linh hồn của trận đánh huyền thoại ấy, cũng chính là người anh hùng dân tộc em vô cùng ngưỡng mộ, đó chính là Ngô Quyền.
Ngô Quyền hay còn gọi với tên Ngô chúa, là vị vua đầu tiên trong lịch sử nhà Ngô cũng là vị anh hùng dân tộc đã lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán. Ông xuất thân từ dòng họ hào trưởng ở Đường Lâm (tức Hà Nội ngày nay), cha làm châu mục, bản thân Ngô Quyền từ nhỏ đã có trí dũng hơn người, khôi ngô sáng sủa. Tục truyền khi ông mới sinh ra, xung quanh nhà liền tỏa ra thứ ánh sáng khác lạ, lại có 3 nốt ruồi phía sau lưng, thầy xem tướng nói chắc chắn sau này sẽ làm nên sự nghiệp lớn. Lớn lên, Ngô Quyền lại càng tỏ rõ sự hơn người của mình, mắt sáng, dáng đi thong dong, sức vóc phi thường. Nhưng cũng vào lúc đó, quân Nam Hán do Kiều Công Tiễn cầu cứu kéo quân sang xâm lược nước ta. Khi nhận được tin, Ngô Quyền đã bày binh bố trận trên sông Bạch Đằng, dùng kế vót nhọn cọc gỗ cắm ở dưới đáy sông, chờ thủy triều lên che kín, thuyền giặc không nhìn thấy; khi nước thủy triều rút thuyền giặc bị mắc vào cọc gỗ và chìm. Nhờ có kế đánh đầy khôn khéo, thông minh của ông mà quá nửa quân giặc bị chết đuối, tướng Nam Hán là Lưu Hoằng Thao bị Ngô Quyền giết chết, đất nước sạch bóng quân thù. Trận đánh này không chỉ mang lại độc lập cho dân tộc mà còn là trận đánh mang ý nghĩa quan trọng khi chấm dứt hơn 100 năm Bắc thuộc, mở ra kỉ nguyên độc lập cho dân tộc ta. Sau chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xây dựng nhà nước tự trị, lập ra nhà Ngô.
Em vô cùng ngưỡng mộ và tự hào về tài trí, mưu lược đánh trận của người anh hùng dân tộc, "vị vua của các vua" Ngô Quyền. Em tự nhủ với lòng mình sẽ học tập tốt, tu dưỡng đạo đức tốt để trở thành người công dân có ích, góp phần xây dựng nước nhà ngày càng phồn vinh hơn và bảo vệ thành quả mà ông cha ta đã vất vả gây dựng trong hàng ngàn năm qua.
chúng ta, những trang lịch sử, thời đại , hai bà trưng, bà triêu, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung, công lao, các vị anh hùng dân tộc, các vị, người
thiếu hay thừa thì mik ko bt nha
Gợi ý cảm thụ
Sông Bến Hải bên bồi bên lở
Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương
Cầu Hiền Lương, sông Bến Hải đã trở thành những cái tên vô cùng quen thuộc đối với người Việt Nam, nơi mà thời kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) đã từng là địa danh chia cắt hai miền Nam – Bắc. Dòng sông Bến Hải chảy qua tỉnh Quảng Trị, “nơi dòng sông Bến Hải gặp sóng biển khơi”, ấy là Cửa Tùng.
Bài văn được viết theo lối miêu tả khách quan có kèm theo lời bình của tác giả. Tác giả xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm qua cách xưng hô “chúng tôi”.
Câu văn mở đầu khiến chúng ta hình dung đoạn văn như một thước phim quay chậm : “Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải”… Những câu văn tiếp theo thể hiện cảm nhận của tác giả về Cửa Tùng.
Bài văn chia thành ba đoạn. Đoạn 1 là cảnh dòng sông Bến Hải với đôi bờ là làng quê yên bình với “thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi”. Đây là những hình ảnh giản dị, đẹp đẽ, thân thiết của mọi làng quê Việt Nam. Chỉ có hàng phi lao rì rào trong gió mới giúp ta mường tượng ra đất trời Cửa Tùng, vì phi lao thường được trồng nhiều ở bờ biển để che gió báo. Biện pháp đảo ngữ “mướt màu xanh” có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả độ xanh tươi, trù phú của làng quê hai bên bờ sông.
Đoạn thứ hai miêu tả vẻ đẹp diệu kì của biển. Trước hết là vẻ đẹp của bãi cát được mệnh danh là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Phải là bãi cát đẹp đến mức độ tuyệt vời mới được gắn cái tên mĩ miều đến thế. sắc màu nước biển Cửa Tùng thay đổi ba lần trong một ngày : bình minh màu hồng nhạt, buổi trưa màu xanh lơ, buổi chiều đổi sang màu xanh lục như màu của lá cây. Đẹp nhất, đặc biệt hơn cả là màu nước biển lúc bình minh. Để lí giải cho màu hồng nhạt của nước biển, tác giả sử dụng một hình ảnh so sánh thật ấn tượng : “mặt trời như một chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển”, làm nước ánh lên màu phơn phớt hồng, vẻ diễm lệ của thiên nhiên làm tâm hồn con người ta thấy lâng lâng. Tạo hoá ban tặng cho con người những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp làm say lòng bất cứ du khách nào từng dừng chân nơi đây. Ta có thể cảm nhận được thế nào là sắc nước hương trời, là vẻ đẹp tươi mát, trong lành, thuần khiết của một vùng trời ven biển miền Trung.
Câu kết bài, tác giả đã nhắc lại lời người xưa : “Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển”. Cách ví von so sánh thật độc đáo làm tôn lên vẻ đẹp tuyệt vời, duyên dáng, hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên nơi đây.
Ngôn từ của bài văn giàu sức gợi tả và biểu cảm. Từng câu, từng chữ như mở ra trước mắt ta cảnh đẹp của non sông gấm vóc Việt Nam, khiến ta thấy tự hào và thêm mến yêu quê hương xứ sở.
Tham khảo:
Nhân hóa (Anthropomorphism) hay còn gọi là phép nhân hóa hoặc nhân cách hóa là cách miêu tả, diễn tả con vật hoặc sự vật có cảm xúc, tính cách và hành động, tâm lý như con người bằng các thủ pháp nghệ thuật như văn, thơ.
Có 1 chiếc thuyền tối đa là chỉ chở được hai người, nếu thêm người thứ 3 sẽ bị chìm ngay lập tức. Hỏi tại sao người ta trông thấy trên chiếc thuyền đó có ba thằng Mỹ đen và ba thằng Mỹ trắng ngồi trên chiếc thuyền đó mà ko bị chìm?
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là nhx j đã diễn ra trg QK
- Lịch sử còn cs nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ HĐ của con ng và xã hội loài ng trg QK
Tick cho mk nhs!! Chúc pạn hc tốt