Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX thường dược gọi là Chủ nghĩa thực dân,vì là chính sách tạo dựng & duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên lãnh thổ khác
Tham khảo nhé bạn:
Tên gọi cuối thế kỉ XĨ đầu thế kỉ XX là:
Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Đức:Chủ nghĩ quân phiệt hiếu chiến
Mĩ: chủ nghĩa đế quốc Các-tơ-rốt
Đối nội:
-Anh là nước cộng hòa quân chủ lập hiến
-2 đảng thay nhau cầm quyền, bênh vực quyền lợi của giai cấp tư sản.
Đối ngoại:
-Đẩy mạnh, xâm lược thuộc địa.
-Anh có diện tích thuộc địa lớn nhất thế giới.
-Về đối nội:
+ Duy trì chế độ Quân chủ lập hiến.
+ Thi hành các chính sách bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
- Về đối ngoại:
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Như vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
1.Đối nội :Pháp là nước cộng hòa tăng cường đàn áp nhân dân
Đối ngoại:Chạy đua vũ trang xâm chiếm thuộc địa
Tham khảo:
Câu 3:
* Ý nghĩa lịch sử:
- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.
- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.
- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.
* Bài học:
- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;
- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
* Tình hình kinh tế:
- Sau khi đất nước thống nhất (1871), nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, vượt Pháp và gần đuổi kịp Anh.
- Năm 1900, Đức vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp, Đức dẫn đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp Đức bấy giờ là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm hơn nhiều nước khác ở châu Âu. Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là cácten và xanhđica.
* Tình hình chính trị:
- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến.
- Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác.
- Chế độ chính trị ở Đức thời kì này thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.
- Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
-
- Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp Đức bấy giờ là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm hơn nhiều nước khác ở châu Âu. Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là cácten và xanhđica.
* Tình hình chính trị:
- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến.
- Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác.
- Chế độ chính trị ở Đức thời kì này thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.
- Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đ
Từ giữa đến cuối những năm 30 của thế ki XX, Đức đã chuyển sang chế độ phát xít, tập trung phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho quân sự nên rất cần nguồn cung cấp nguyên vật liệu và nguồn nhân công rẻ mạt. Nhưng lúc này Đức có rất ít thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ nhất thì Anh Pháp Mĩ đã phân chia hệ thống thuộc địa trên thế giới. Nếu xem việc phân chia thuộc địa của Anh Pháp Mĩ là 1 bữa tiệc để 3 nước này chia cho nhau những chiếc bánh ngon lành mang tên thuộc địa '' thì Đức là kẻ đến quá muộn.Chính vì vậy Đức như 1 con hổ đói muốn đòi phân chia lại hệ thống thuộc địa thế giới nhưng Anh Pháp Mĩ không bao giờ chấp nhận
=> Đức đã dùng sức mạnh quân sự cùng với chế độ phát xít tàn bạo liên minh với Nhật , Italia đã gây chiến với phe hiệp ước với mục đích giành lấy những chiếc bánh thuộc địa của Anh Pháp Mĩ
=> Đức là một con hổ đói đến bàn tiệc quá muộn nên đã dùng sức mạnh để đi cướp miếng ăn“Chiếc bánh thuộc địa” từ tay kẻ khác
- Chính trị : bọn quân phiệt nắm giữ chức vụ chủ chốt, thi hành chính sách đối nội
Đức ít thuộc địa nên đòi dùng vũ lực để chia lại thuộc địa
Bài 6 : Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XXCâu hỏi : Chính sách đối nội và đối ngoại của nước Anh trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa được biểu hiện như thế nào ?
- Về đối nội : tồn tại chế độ Quân Chủ lập Hiến với 2 đảng: Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền
- Về đối ngoại : xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa.
Thuộc địa Anh : 33 triệu km2 – ¼ diện tích thế giới ; 400 triệu dân – ¼ dân số thế giới
- Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .
- Như vậy , đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là : ......chủ nghĩa đế quốc thực dân .............
Câu hỏi : Chính sách đối nội và đối ngoại của nước Anh trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa được biểu hiện như thế nào ?
- Về đối nội : tồn tại chế độ quân chủ lập Hiến. Hai đảng: Đảng Tự do và Đảng Bảo Thủ thay nhau cầm quyền.
- Về đối ngoại : tăng cường xâm lược thuộc địa. 25% đất đai trên thế giới đã thuộc về tay của Anh.
- Như vậy , đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là : chủ nghĩa đế quốc thực dân.