K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

Lượng phân bón mà cây trồng không sử dụng được do bón không đúng kỹ thuật bị bốc hơi, rửa trôi hoặc bị đất giữ chặt. Vì vậy mỗi loại phân phải có cách bón phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng. Xin đưa ra một số lưu ý khi sử dụng đạm, lân và kali. + Đối với phân đạm: Cần bón đạm nhiều cho cây trồng ở giai đoạn đầu để cây phát triển mở rộng diện tích quang hợp (phát triển thân lá, đẻ nhánh, phân cành tạo tán) là tiền đề để cây cho năng suất cao. Bón đạm phải căn cứ vào đất đai, lượng mưa hay cây trồng trước (đất có thành phần cơ giới nhẹ phải bón nhiều lần, lượng mưa lớn thì nên giảm đạm bón, cây vụ trước làm giàu đạm cho đất thì vụ sau bón ít đạm…).  + Bón lân: Vì lân được SX chủ yếu theo 2 cách (dùng axit sunphuric đặc để khử quặng thành lân (lân supe) nên lân này có PH từ 4 - 4,5(gây chua đất). Bón lân nên kết hợp với phân chuồng. Tốt nhất supe lân nên ủ cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất. * Lưu ý: Khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Mặt khác, khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt. + Với phân kali: Bón kali cho cây trồng cần tìm hiểu về nhu cầu của cây đối với loại phân này ở từng thời kỳ sinh trưởng. Từng loại cây trồng khác nhau sẽ có nhu cầu về kali khác nhau…(thời kỳ phát triển sinh dưỡng cần ít, thời phát triển sinh thực cần nhiều đặc biệt là cây lấy củ, quả). Mặt khác, nông dân cũng cần biết những loại đất nào giàu kali và ngược lại. Cụ thể là trên đất thịt nhẹ hoặc cát pha cần bón đủ lượng kali bằng hoặc hơn một chút lượng cây trồng lấy đi. Khi bón nên chia ra bón nhiều lần để hạn chế rửa trôi. Không nên bón kali lượng lớn một lúc khi mới bắt đầu gieo trồng. Kali là yếu tố dinh dưỡng mà cây trồng cần có ở tất cả các giai đoạn của quá trình sinh trưởng. Sẽ là sai lầm nếu chỉ bón kali thời kỳ cây ở giai đoạn sinh thực. Phân kali đều dùng làm phân lót, đặc biệt cần phải lót phân kali trên đất vụ trước trồng cây lấy củ. Khi bón kali nên trộn đều vào đất. Đất cày vùi rơm rạ hoặc bón nhiều phân chuồng thì giảm lượng kali. Đất có tỷ lệ sét nhiều hoặc đất để ải cách vụ thì bón kali ít hơn các chân đất khác...

11 tháng 9 2016

thiên tai thì có chứ thiên tài

 

24 tháng 11 2016

Báo cáo sai phạm

27 tháng 11 2016

nuôi trong lồng bè ở các mặt nước lớn

 

25 tháng 12 2016

Con gì vậy bạn??? Mình tưởng tượng ra thì nó cũng hơi hơi...............

26 tháng 12 2016

Xin lỗi nha mình ghi nhầm đó mà, nó là đặc sản chứ ko phải thủy sản đâu nhé bạn leuleu

Mà kình cũng biết đáp án rồi cảm ơn bạn nhiều nhahihi

2 tháng 12 2016

1/ Người dân thu hoạch các loại hải sản bằng những cách là:

+Đánh bắt bằng bom, mìn

+Đánh bắt bằng lưới, chài

+Đánh bắt cá bằng điện

2/ Theo mình thì cách khai thác hợp nhất là:Đánh bắt cá bằng lưới, chài

-Vì hình thức khai thác này không gây ô nhiễm môi trường hoặc làm hại đến các loại sinh vật dưới nước

3 tháng 12 2016

Đúng ko bạn

 

Các kiểu đất mặn.

Đất được chia theo mức độ bị nhiễm mặn thành đất không mặn, mặn yếu và đất muối. Đất không mặn chứa lượng muối hoà tan ít hơn 0,35%, mặn yếu từ 0,3-0,6%, mặn mạnh 0,6-1% và đất muối lớn hơn 1%. Dựa theo lượng anion trong đất, người ta phân đất mặn ra thành: mặn clorit, sunfat-clorit, clorit-sunfat và cacbonat. Trong các kiểu đất mặn theo anion, mặn cacbonat natri là kiểu mặn độc hại nhất vì rằng xođa trong đất phân giải, hình thành kiềm mạnh (Hidroxit natri). Theo hàm lượng cation (mặc dầu cation chiếm ưu thế là Na+). Đất mặn được phân thành mặn Ca, Mg hay Ca–Na, Na-Ca, Na-Mg…

Đặc điểm tính chất của đất mặn:

- Có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét từ 50% đến 60%, thấm nước kém. Khi ướt thì dẻo, dính. Khi khô thì co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất.

25 tháng 10 2016

hạt sét

25 tháng 10 2016

Hạt sét

 

25 tháng 10 2016

Hạt sét

9 tháng 11 2016

Hạt sét

21 tháng 11 2016

Hình thức nuôi thuỷ sản phổ biến nhất ở nước ta là: nuôi trong các vực nước tĩnh.

Ngoài ra, còn một số hình thức như: nuôi trong lồng, bè ở các mặt nước lớn,...

Chúc bạn hok tốt.