K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

hỏi 1 lần

2 tháng 5 2022

tham khảo+Lý do dời đô là để “mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu” chứ không vì tư lợi, hay hứng thú nhất thời.  Thái Tổ khéo léo dựa vào thiên mệnh “trên vâng mệnh trời”, sau là trưng cầu ý dân, nếu thuận lòng cả hai thì mới thay đổi để “vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh”

bài văn

"Chiếu dời đô" là một văn bản do Lý Công Uẩn viết và năm 1010 khi ông lên làm vua và quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Ý định dời đô của Lý Công Uẩn đã có từ khi ông còn là một vị tướng dưới triều Lê. Và ngay sau khi lên ngôi vua thì công việc đầu tiên ông làm không phải ngồi hưởng thụ sự vinh hoa mà là một việc liên quan đến cả một dân tộc đó là "dời đô". Lý do khiến Lý Công Uẩn dời đo là vì vào thời nhà Đinh, Lê thì việc dóng đô tại Hoa Lư là có mục đích riêng đó là lúc ấy triều đình còn non yếu nên phải dựa vào địa hình hiểm trở của vùng đất Ninh Bình để đóng đô để phòng khi có giặc thì chúng không thể ồ ạc xông vào chiếm kinh thành. Đó cũng là một lợi thế. Nhưng khi tới nhà Lý quân triều đình đã mạnh và đủ sức để đánh địch nên Lý Công Uẩn mới mạnh bạo đưa ra quyết định mà bấy lâu nay ông ấp ủ là đờ đô từ Hoa Lư ra thành Đại La vì ở đó là nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, tránh được nạn lũ lụt và là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước...và trên hết là vì ông muốn phát triển nền kinh tế đất nước muốn nước ngày càng ấm no, giàu mạnh, dân được hạnh phúc. Đó chính là lý do tại sao Lý Công Uẩn lại dời đô.

đó là bài mình làm( tự nghĩ ) nên chưa chắc đã hay nhưng dù sao mình cx chúc bạn học tốt nha có lỗi sai gì thì sửa giúp mình nha!

11 tháng 4 2018

lí công uẩn rời đô vì muốn con cháu sau này ko phải sống trong đất ninh bình chật hẹp , gồ ghề này nữa

16 tháng 3 2021

Cơ sở của việc cần thiết phải dời đô

Các triều đại nhiều lần dời đô nên việc nước lâu dài.Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô nên vận nước dài lâu.Các triều đại nhiều lần không chịu dời đô nên việc nước lâu dài.Nhà Đinh, nhà Lê không chịu chuyển dời nên vận nước ngắn ngủi.

Bản chất của việc dời đô là chính đáng, có lợi cho dân tộc, cho đất nước. Sử Trung Quốc đã ghi rõ điều đó lẽ nào ta không làm theo họ để cho "vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh".

b. Lí do chọn Đại La là kinh đô mới

Liệt kê hàng loạt những điểm tốt của Đại La.Là kinh đô cũ của Cao Vương.Vị trí địa lý thuận lợi: Ở vào trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây: là nơi tiện hướng nhìn sông dựa núi.Địa thế đẹp: rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng chứ không thấp như Hoa Lư.Cuộc sống dân cư được đảm bảo, mọi mặt kinh tế, chính trị đều pháp triển.Lời cảm tạ chân thành trời đất.

→ Đánh giá cao vị trí, lợi thế và tiềm năng phát triển của Đại La bằng một cảm xúc trầm trồ, thiết tha. Vị vua anh minh như Lí Thái Tổ đã nhìn thấy trước cả một tương lai rực rỡ của đất nước Đại Việt.

23 tháng 2 2022

Refer

Thăng Long là một vùng đất màu mỡ tươi tốt, đất rộng, người đông, hội tụ nhiều lĩnh vực, có thể phát triển nhiều về mặt kinh tế, xã hội, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Ngoài ra, trước Thăng Long là sông Như Nguyệt, khúc sông hiểm trở có thể ngăn chặn phần nào thế mạnh quân xâm lược Đại Việt. Ngoài ra, vì Hoa Lư là quê hương của Lý Thái Tổ nên việc ông dời đô về đó là hoàn toàn đúng đắn.

23 tháng 2 2022

Tham khảo

Thăng Long là một vùng đất màu mỡ tươi tốt, đất rộng, người đông, hội tụ nhiều lĩnh vực, có thể phát triển nhiều về mặt kinh tế, xã hội, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Ngoài ra, trước Thăng Long là sông Như Nguyệt, khúc sông hiểm trở có thể ngăn chặn phần nào thế mạnh quân xâm lược Đại Việt. Ngoài ra, vì Hoa Lư là quê hương của Lý Thái Tổ nên việc ông dời đô về đó là hoàn toàn đúng đắn.

Chưa hiểu cái đề cho lắm :")

9 tháng 4 2022

:v chưa hiểu thì cố đọc mà hiểu đừng dốt văn qué.-.

20 tháng 3 2022

em có thể làm theo như sau nha:

1. Mở bài

- Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn là một tác phẩm văn học có giá trị lịch sử sâu sắc, phản ánh khát vọng của nhân dân ta về một đất nước thái bình thịnh trị muôn đời.
- Trong tác phẩm có một đoạn hết sức ấn tượng: "Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời".

2. Thân bài

- Câu nói ấy là câu kết thúc cho một loạt luận cứ, luận điểm trình bày về nguyên cớ chọn Đại La làm chốn kinh đô mới, bởi nơi ấy đã hội tụ đầy đủ những điều kiện về địa lý, giao thông, kinh tế, chính trị, văn hóa, lịch sử, chỗ nào cũng là hạng ưu điểm đứng nhất.
- Thể hiện tâm huyết nghiên cứu tuyển chọn kỹ lưỡng của Lý Công Uẩn.
- Thể hiện niềm yêu thích lòng ca ngợi của nhà vua với mảnh đất Đại La yêu dấu, nơi hội tụ mọi điều tốt đẹp xứng đáng là kinh đô bậc nhất.
- Khơi gợi ra viễn cảnh triều đình vững mạnh, nhân dân được an cư lạc nghiệp ngàn đời nếu dời đô về nơi đắc địa như Đại La.
=> Nhận thấy được quyết tâm, lòng tin tưởng về việc dời đô của Lý Công Uẩn, đó là tâm huyết, cũng như nỗi lòng canh cánh bấy lâu của vị đế vương toàn tài.
- Câu nói được diễn tả với ngữ khí khẳng định và sự ngợi khen khéo léo khiến người người phải tâm phục, khẩu phục, đồng thời càng cho thấy tầm nhìn xa trông rộng, óc chiến lược của vị minh quân.
= > Thực tế cho đến hơn 1000 năm sau Hà Nội vẫn giữ nguyên vai trò, vị trí là kinh đô - thủ đô Việt Nam, nơi chứa đựng các cơ quan đầu não, vận hành cả đất nước.

3. Kết bài

- Chiếu dời đô là một tác phẩm xuất sắc, là tiếng nói là khát vọng của cả một dân tộc mà chính Lý Công Uẩn đã thay mặt nhân dân nói ra.
- Từ đây kinh đô nước ta dời về Đại La, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước, hứa hẹn những phát triển vượt bậc về cả kinh tê, văn hóa, chính trị, quân sử như những điều mà mảnh đất này đã biểu lộ trong chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.

21 tháng 3 2022

ko nàm mà đòi có ăn thì chỉ có ăn ****

29 tháng 3 2021
Lý Công Uẩn là một người công minh,chính trực, không màng danh vọng