K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

Chọn đáp án: B. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là « Thiên tử » và có quyền quyết định tất cả.

Giải thích: Với tư tưởng vua là con trời, ý của vua là ý của trời của Nho giáo sẽ giúp cho giai cấp thống trị, đặc biệt là nhà vua được củng cố quyền lực.

15 tháng 10 2023

Có nhiều lý do mà các giai cấp thống trị đã chọn Nho giáo để thống trị nhân dân ta trong quá khứ. Dưới đây là một số lý do chính:

- Nguyên tắc ổn định xã hội: Nho giáo đề cao các nguyên tắc như hiếu, nghĩa, lễ và đạo đức cá nhân. Các giai cấp thống trị có thể sử dụng Nho giáo để duy trì sự tôn trọng và tuân thủ quyền lực của mình. Nho giáo coi việc giữ gìn ổn định xã hội và tuân thủ đạo đức là rất quan trọng, điều này có thể phù hợp với quyền lực và lợi ích của các giai cấp thống trị.

-  Quyền lực và tôn ti: Nho giáo thiên về sự tôn trọng và tôn vinh cho các vị lãnh tụ và nhà lãnh đạo. Nhờ vào Nho giáo, các giai cấp thống trị có thể tạo ra một hệ thống quan hệ quyền lực và tôn ti trong xã hội. Việc các giai cấp thống trị được coi là những người có đức tính và tri thức cao hơn theo Nho giáo cũng giúp họ duy trì sự thống trị và ưu ái của mình.

- Kiểm soát tư tưởng và ý thức: Nho giáo có khả năng kiểm soát và định hình tư tưởng, ý thức và hành vi của con người. Các giai cấp thống trị có thể sử dụng Nho giáo để kiểm soát và hướng dẫn nhân dân theo hướng tư duy và lý tưởng mà họ mong muốn. Qua việc xây dựng các giáo điều và quy tắc Nho giáo, các giai cấp thống trị có thể thúc đẩy lòng trung thành và sự tuân thủ của nhân dân.

- Hỗ trợ cho triều đại và quân đội: Nho giáo thường được sử dụng như một công cụ để tạo lép cho triều đình và quân đội. Nó có thể cung cấp lý lẽ cho việc thành lập và bảo vệ quyền lực của triều đình và thiết lập quân chủ. Nhờ vào Nho giáo, các giai cấp thống trị có thể tìm thấy danh lép và pháp lý để giữ gìn và mở rộng quyền lực của mình.

24 tháng 4 2022

C

24 tháng 4 2022

C ạ

29 tháng 12 2022

Đáp án : B

29 tháng 12 2022

Đáp án B cậu nhé

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

A

28 tháng 12 2021

C

28 tháng 12 2021

vậy c hay d

 

15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A....
Đọc tiếp

15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus).

1
4 tháng 1 2022

15. C

11 tháng 12 2023

Câu 7: Ấn độ là quê hương của tôn giáo nào?

A. Hindu giáo,phật giáo

B. Hindu giáo, Nho giáo

C. Nho giáo, Phật giáo

D.Thiên chúa giáo, Hindu giáo

11 tháng 12 2023

A

15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ...
Đọc tiếp

15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus). Giúp mình

0
8 tháng 1 2022

Người đặt nền móng cho sự hình thành Nho giáo ở Trung quốc là:

 

Mạnh Tử

Lão Tử

Tư Mã Thiên

Khổng Tử

8 tháng 1 2022

Khổng Tử