Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảnh Đăm San múa khiên, đoạn cuối tả hình ảnh, sức khỏe chàng
- Trong ba đoạn, nổi bật nhất nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi:
+ Thủ pháp so sánh:
Chàng múa trên cao gió như bão
Chàng múa dưới thấp, gió như lốc
Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực
- Thủ pháp phóng đại: “Một lần xốc tới, chàng vợt một đồi tranh”, khi chàng múa nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh dễ bật tung…
- Thủ pháp trùng điệp: Nội dung và cách thức thể hiện. Các hành động, đặc điểm của Đăm San luyến láy nhiều lần tạo nên sự kì vĩ, lớn lao
+ Chàng vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây
- Sự kết hợp linh hoạt của các biện pháp nghệ thuật cùng trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian, góp phần tôn lên vẻ đẹp của người anh hùng sử thi
- Được thể hiện qua lời nói của Ra-ma, dù thương vợ và lòng đau như cắt nhưng vì danh dự, chàng phải buộc tội Xi-ta, tuyên bố từ bỏ nàng vì không còn giữ trọn vẹn danh tiết và phẩm hạnh: “...Nay ta phải nghi ngờ tư cách của nàng...trông thấy nàng, ta không chịu nổi... ta không ưng có nàng nữa....”
Bạch Vân am thi tập (白雲庵詩集) là tuyển tập thơ viết bằng chữ Hán của Trình quốc công (程國公) Nguyễn Bỉnh Khiêm (阮秉謙), là một nhà thơ lớn đồng thời là một chính khách nhiều ảnh hưởng sống thời Lê-Mạc phân tranh (cũng được gọi là thời kỳ Nam-Bắc triều) của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16. Tên chữ “Bạch Vân” có nguồn gốc từ tên hiệu của Nguyễn Bỉnh Khiêm (tên huý của ông là Nguyễn Văn Đạt), “Bạch Vân am cư sĩ” (白雲庵居士). Hai tuyển tập thơ “Bạch Vân am thi tập” (chữ Hán) và “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” (chữ Nôm) của ông được coi là một thành tựu lớn của thơ văn trung đại Việt Nam, mở đầu cho một dòng thơ văn giàu tính triết lý, tư duy lý trí - thế sự, bước đầu chạm chân vào hiện thực, đã mô tả xã hội dưới góc nhìn đời tư và đời thường, và là một cống hiến lớn của văn học thời Mạc đối với tiến trình phát triển và hoàn thiện của văn học dân tộc. Theo như lời đề tựa do chính Nguyễn Bỉnh Khiêm viết thì “Bạch Vân am thi tập” có không ít hơn một nghìn bài thơ. Tuy nhiên do quá trình lưu giữ và sao chép qua nhiều thế kỷ mà một số lượng không nhỏ tác phẩm bị thất lạc, đến nay còn lại chừng hơn 600 bài thơ chữ Hán được nhiều nhà nghiên cứu xác nhận.
Em tham khảo:
1.
Đặc điểm của sử thi:
+ Nội dung của sử thi có tính rộng lớn, kể về sự kiện trọng đại của quá khứ, biểu hiện toàn bộ đời sống văn hóa, lịch sử của cộng đồng, thể hiện quá trình vận động của tộc người đó qua các giai đoạn khác nhau.
+ Nghệ thuật: sử thi là những câu chuyện kể văn xuôi xen lẫn văn vần, có sử dụng các yếu thành ngữ, tục ngữ, những từ ngữ cổ, hình thức nghệ thuật ngôn từ dân gian.
2.
Phân loại sử thi:
+ Sử thi thần thoại như Đẻ đất đẻ nước, Ấm ệt luông, Cây nêu thần… kể về sự hình thành của thế giới, sự hình thành của muôn loài, sự hình thành các dân tộc…
+ Sử thi anh hùng như Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh Dú, Đăm Noi… kể về cuộc đời và sự nghiệp của các anh hùng
3.
Sử thi Đăm Săn tóm tắt
Nhân vật người anh hùng trong sử thi được miêu tả là đại diện cho cộng đồng, danh dự cộng đồng thường được đặt trên danh dự cá nhân, điều đó được thể hiện trong đoạn trích Ra-ma là:
* Hoàn cảnh của cuộc tái hợp với Xi-ta:
- Xi-ta đứng trước mọi người trong cộng đồng như một bị cáo
- Ra-ma ngự trên ngôi như một vị thủ lĩnh, một quan tòa có quyền kết án.
- Ra-ma trong tư cách kép: Một người chồng - một người anh hùng, một đức vua
- Ra-ma trong ràng buộc kép: bổn phận người chồng nhưng vẫn phải giữ tròn bổn phận của một đức vua, anh hùng
* Tâm trạng Ra-ma
+ Trước khi Xi-ta lên giàn hỏa thiêu:
- Khi đứng trước cộng đồng:
+ Khẳng định chiến thắng và tài nghệ của mình
+ Tuyên dương công trạng những người giúp đỡ mình
→ Lời lẽ rành mạch, tự hào
- Khi đứng trước Xi-ta
Lời nói:
+ Xưng hô: ta-phu nhân; cách xưng hô trịnh trọng nhưng rất xa cách
+ Nhấn mạnh mục đích chiến đấu không phải vì danh dự, phẩm giá của bản thân và cộng đồng “ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta”
+ Bộc lộ nghi ngờ, ghen tuông về trinh tiết của Xi-ta: “nàng đã lưu lại lâu trong nhà kẻ xa lạ, đôi mắt tội lỗi của hắn hau háu nhìn nàng”
+ Lăng nhục Xi-ta, không nhận làm vợ và đuổi nàng đi: “ta không ưng nàng nữa, ta không cần đến nàng nữa”
→ Lời nói lạnh lùng, tàn nhẫn
Dáng vẻ, hành động;
+ Thấy người vợ xinh đẹp “lòng Ra-ma đau như cắt”
+ Ra-ma đức hạnh nghe người nọ người kia thì thào bàn tán, ngồi suy nghĩ ủ ê, thầm rỏ nước mắt
→ Thái độ đau đớn, xót xa
→ Sự đối lập trong lời nói, dáng vẻ, hành động buộc Ra-ma phải chọn giữa một bên là bổn phận của một quốc vương, một bên là tình yêu, hạnh phúc cá nhân
+ Khi Xi-ta lên giàn hỏa thiêu
- Kiên quyết không nói một lời, ngồi câm lặng “mắt dán xuống đất”
- Ra-ma tê dại “nom chàng khủng khiếp như thần chết”
→ Giữa tình yêu và danh dự, chàng đã chọn danh dự, một con người hi sinh hạnh phúc cá nhân để bảo vệ đạo đức xã hội.
Chọn đáp án: A