Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Pt pư:
Ta có: nBaC03 = 0,15 mol
nKOH = 0,1 mol ⇒ nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol
Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g) BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO3-.
Vì: Ba2+ + HSO3- + OH- " BaSO3 + H2O
Ta có: nBaC03 = 0,1 mol
Ptpứ:
Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
Theo ptpư (2), (3) ta có: n SO2= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
Theo ptpư (1) ta có: n FeS2 = ½ n SO2= 0,15 mol ⇒ m FeS2 = 120.0,15 = 18(g)
Đáp án C
Dễ thấy các chất trong X đều có công thức phân tử là C x H 2 x O x .
Trong phản ứng đốt cháy, theo bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có:
⇒ n O 2 = 0 , 5 V O 2 đktc = 0 , 5 . 22 , 4 = 11 , 2 lit
Đáp án C
Ta có:
suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N:
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư.
TH2: HNO3 hết.
nghiệm âm loại.
Đáp án D
Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → RO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mCO2 = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)
⇒ nCO2 = 0,15 mol
Ta có: nNaOH = 0,075 mol
ð tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.
⇒mmuối = 0,075.84 = 6,3(g)
Đáp án D
Ta có: nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol;
nBaCO3 = 11,82/197 = 0,06 mol
Do n CO 2 ≠ n BaCO 3 nên ngoài BaCO3 còn có Ba(HCO3)2 được tạo thành.
Đáp án C