Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
Tìm x, biết:
3(x+2)(x+5) +5(x+5)(x+10) +7(x+10)(x+17) =x(x+2)(x+17) (x∉−2;−5;−10;−17)
2(x−1)(x−3) +5(x−3)(x−8) +12(x−8)(x−20) −1x−20 =−34 (x∉1;3;8;20)
x+110 +2+111 x+112 =x+113 +x+114
x−1030 +x−1443 +x−595 +x−1488 =0
b \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+...+\frac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}=\frac{19}{100}\)
=>\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{19}{100}\)
=>\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}\)\(=\frac{19}{100}\)
=>\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{19}{100}\)
=>\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{100}\)
=> x+1 =100
=>x=99
b) \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{19}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{19}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{19}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{19}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow x+1=100\)
\(\Rightarrow x=99\)
c) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{49}{99}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{49}{99}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{49}{99}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{49}{99}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{50}{99}\)
\(\Rightarrow50.\left(x+2\right)=99\)
\(\Rightarrow x+2=\frac{99}{50}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{99}\)
d) Ta có : 6 = 1.6 = 2.3 = (-2) . (-3)
Lâp bảng xét 6 trường hợp:
\(2x+1\) | \(1\) | \(6\) | \(2\) | \(3\) | \(-2\) | \(-3\) |
\(y-2\) | \(6\) | \(1\) | \(3\) | \(2\) | \(-3\) | \(-2\) |
\(x\) | \(0\) | \(\frac{5}{2}\) | \(\frac{1}{2}\) | \(1\) | \(-\frac{3}{2}\) | \(-2\) |
\(y\) | \(8\) | \(3\) | \(5\) | \(4\) | \(-1\) | \(0\) |
Vậy các cặp (x,y) \(\inℤ\)thỏa mãn là : (0;4) ; (1; 4) ; (-2 ; 0)
e) \(x^2-3xy+3y-x=1\)
\(\Rightarrow x\left(x-3y\right)+3y-x=1\)
\(\Rightarrow x\left(x-3y\right)-\left(x-3y\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(x-3y\right)\left(x-1\right)=1\)
Lại có : 1 = 1.1 = (-1) . (-1)
Lập bảng xét các trường hợp :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x-3y\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) |
\(y\) | \(\frac{1}{3}\) | \(\frac{1}{3}\) |
Vậy các cặp(x,y) thỏa mãn là : \(\left(2;\frac{1}{3}\right);\left(0;\frac{1}{3}\right)\)
đang giải mà nó hư bạn ghép phần đó vs phần dưới này nha, ko nhìn thấy thì đè nút ctrl rồi nhấn + cho to lên nha
\(\Rightarrow x-1=\frac{4}{3}\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
=>x=15