K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

Đề như thế này hả? \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Nếu vậy ta làm như sau : 

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+1}.\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-7=\pm1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=7\) hoặc \(x=8\) hoặc \(x=6\)

Vậy tập nghiệm của pt \(S=\left\{6;7;8\right\}\)

26 tháng 10 2016

mình cung thế

10 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|=-\left|x-\frac{3}{7}\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{13}{14}\right|+\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\)

Mà : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|\ge0\forall x\)

      \(\left|x-\frac{3}{7}\right|\ge0\forall x\)

Nên : \(\orbr{\begin{cases}\left|x+\frac{13}{14}\right|=0\\\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{13}{14}=0\\x-\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{13}{14}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)

6 tháng 7 2016

\(\left|3x-1\le5\right|\)

6 tháng 7 2016

\(\left|3x-1\right|\le5\)

27 tháng 7 2017

Bài 3:

a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)

Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN

Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi

\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)

Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)

Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN

mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)

Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)

Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)

và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2

Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé

27 tháng 7 2017

Bài 1: 

\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))

=> 11 - x = 1

=> x = 10

Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)

23 tháng 9 2017

1) \(\left|x-\frac{3}{5}\right|< \frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{5}< \frac{1}{3}\\x-\frac{3}{5}< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}+\frac{3}{5}\\x< \frac{-1}{3}+\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{5}{15}+\frac{9}{15}\\x< \frac{-5}{15}+\frac{9}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x< \frac{4}{15}\end{cases}}\)

                vay \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x< \frac{4}{15}\end{cases}}\)

2) \(\left|x+\frac{11}{2}\right|>\left|-5,5\right|\)

\(\left|x+\frac{11}{2}\right|>5,5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{11}{2}>\frac{11}{2}\\x+\frac{11}{2}>-\frac{11}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{11}{2}-\frac{11}{2}\\x>\frac{-11}{2}-\frac{11}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-11\end{cases}}\)

vay \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-11\end{cases}}\)

3) \(\frac{2}{5}< \left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{7}{5}\right|>\frac{2}{5}\) va \(\left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{7}{5}>\frac{2}{5}\\x-\frac{7}{5}>\frac{-2}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}+\frac{7}{5}\\x>\frac{-2}{5}+\frac{7}{5}\end{cases}}\)va \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\\x-\frac{7}{5}< \frac{-3}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}+\frac{7}{5}\\x< \frac{-3}{5}+\frac{7}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{9}{5}\\x>1\end{cases}}\)va \(\orbr{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{4}{5}\end{cases}}\)

vay ....

25 tháng 8 2018

Bài 1:

\(A=\left(\frac{-5}{11}+\frac{7}{22}-\frac{4}{33}-\frac{5}{44}\right):\left(38\frac{1}{122}-39\frac{7}{22}\right)\)

\(=\frac{-49}{132}:\left(-\frac{879}{671}\right)=\frac{2989}{105408}\)

Bài 2:

\(\frac{4}{5}-\left(\frac{-1}{8}\right)=\frac{7}{8}-x\)

<=>  \(\frac{7}{8}-x=\frac{27}{40}\)

<=>  \(x=\frac{7}{8}-\frac{27}{40}=\frac{1}{5}\)

Vậy...

25 tháng 8 2018

bài 2 mình tính sai, sửa

.......

<=>  \(\frac{7}{8}-x=\frac{37}{40}\)

<=>  \(x=\frac{7}{8}-\frac{37}{40}=\frac{-1}{20}\)

Vậy....

4 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^{10}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=10\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;10\right\}\)

4 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^9\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=9\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;9\right\}\)

16 tháng 2 2020

a) x ( x - 1 ) < 0 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-1< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>1\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)

=> 0 < x < 1

Vậy 0 < x < 1

b) Lát nghĩ ^^

16 tháng 2 2020

b) k chắc lắm ( tình bày theo ý hiểu thoii nha )

\(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}\le0\)

\(\Rightarrow\)      x2 ( x - 3 ) = 0 hoặc     \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)>0\\x-9< 0\end{cases}}\)

Mà \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\) x - 3 = 0 hoặc  \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-9< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) x = 3 hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>9\end{cases}}\)  ( vô lí )    hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3\le x< 9\)

Vậy \(3\le x< 9\)

@@ Học tốt 

Chiyuki Fujito

29 tháng 8 2017

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

12 tháng 9 2018

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z