\(\left(\sqrt{2}x+\sqrt{8}y\right)\)2

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:
$(\sqrt{2}x+\sqrt{8}y)^2=(\sqrt{2}x)^2+(\sqrt{8}y)^2+2\sqrt{2}x.\sqrt{8}y$

$=2x^2+8y^2+8xy$

29 tháng 6 2023

Đề yêu cầu gì đó em?

10 tháng 8 2017

hi kết bạn nha

4 tháng 4 2016

6)x- x3- 10x2+2x+4=0

<=>x- x3- 10x2+2x+4=(x2-3x-2)(x2+2x-2)

=>(x2-3x-2)(x2+2x-2)=0

Th1:x2-3x-2=0

denta(-3)2-(-4(1.2))=17

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3\pm\sqrt{17}}{2}\)

Th2:x2+2x-2=0

denta:22-(-4(1.2))=12

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-2\pm\sqrt{12}}{2}\)

=>x=-căn bậc hai(3)-1,

x=3/2-căn bậc hai(17)/2,

x=căn bậc hai(3)-1,

x=căn bậc hai(17)/2+3/2

4 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

a: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^3=\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-x^3-9x^2-27x-27=8-x^3\)

\(\Leftrightarrow-x^3-33x-26-8+x^3=0\)

=>-33x=34

hay x=-34/33

b: \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)-\left(x^2-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x^4-1-x^4+2x^2-1=2\)

\(\Leftrightarrow2x^2=4\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

c: \(x^2-2\sqrt{3}x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{3}\right)^2=0\)

hay \(x=\sqrt{3}\)

d: \(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)-\left(x-\sqrt{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}-x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=0\)

hay \(x=\sqrt{2}\)

13 tháng 6 2018

Bài 3.a) ( x + 2)( x + 3)( x + 4)(x + 5) = 24

⇔ ( x2 + 7x + 10 )( x2 + 7x + 12) = 24

Đặt : x2 + 7x + 11 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 24

⇔ t2 - 25 = 0

⇔ t = 5 hoặc t = -5

+) Với : t = 5 , ta có :

x2 + 7x + 11 = 5

⇔ x2 + x + 6x + 6 = 0

⇔ x( x + 1) + 6( x + 1) = 0

⇔ ( x + 1)( x + 6) = 0

⇔ x = -1 hoặc x = - 6

+) x2 + 7x + 11 = - 5

⇔ x2 + 7x + 16 = 0

Ta thấy : x2 + 2.\(\dfrac{7}{2}x+\dfrac{49}{4}+16-\dfrac{49}{4}=\left(x+\dfrac{7}{x}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\)

⇒ Phương trình vô nghiệm

KL.......

b) ( 4x + 1)( 12x - 1)( 3x + 2)( x + 1) = 4

⇔ 3( 4x + 1)( 12x - 1)4( 3x + 2)12( x + 1) = 4.4.3.12

⇔ ( 12x + 3)( 12x - 1)( 12x + 8)( 12x + 12) = 576

⇔ ( 144x2 + 132x + 24)( 144x2 + + 132x - 12) = 576

Đặt : 144x2 + 132x + 24 = t , ta có :

t( t - 36) = 576

⇔ t2 - 36t - 576 = 0

⇔ t2 + 12t - 48t - 576 = 0

⇔ t( t + 12) - 48( t + 12) = 0

⇔ ( t + 12)( t - 48) = 0

Đến đây dễ rùi , bạn tự giải ra nhé.