Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x^2-\left(3y-3\right)x+y^2-2y+1=0\)
\(\Delta=\left(3y-3\right)^2-8\left(y^2-1y+1\right)=\left(y-1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3y-3+y-1}{4}\\x=\dfrac{3y-3-y+1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow...\)
(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y
(2) + (3)
+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)
+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ
VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)
+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y
\(y^3+3x^2y-3xy^2-2x^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y^3-xy^2+x^2y\right)-2\left(x^3-x^2y+xy^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x^2-xy+y^2\right)-2x\left(x^2-xy+y^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-2x\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=0\)
\(\Rightarrow y=2x\)
Thế xuống dưới:
\(x^4-2x^3-x^2+2x+1=0\)
Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)
\(x^2+\frac{1}{x^2}-2\left(x-\frac{1}{x}\right)-1=0\)
Đặt \(x-\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\) pt trở thành:
\(t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x^2-x-1=0\Leftrightarrow...\)
mấy bài dạng như này mk sẽ hướng dẩn nha .
a) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y-2\right)\left(2x-y\right)=0\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+y-2=0\\2x-y=0\end{matrix}\right.\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\x^2+y^2=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) giải bằng cách thế bình thường nha
b) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+2x+2y=6\\x+y-3xy+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+6xy-5=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+y\right)^2+2xy-5=0\) sài vi ét --> .......................
c) đây là phương trình đối xứng loại 1 , có trên mang nha .
câu d và e là phương trình đối xứng loại 2 , cũng có trên mạng nha .
Lời giải:
Lấy PT(1) trừ đi PT(2) ta thu được:
$x^2+xy-x+y-2y^2=0$
$\Leftrightarrow (x^2-y^2)+(xy-y^2)-(x-y)=0$
$\Leftrightarrow (x-y)(x+y)+y(x-y)-(x-y)=0$
$\Leftrightarrow (x-y)(x+2y-1)=0$
$\Rightarrow x-y=0$ hoặc $x+2y-1=0$
Nếu $x-y=0\Rightarrow x=y$
Thay vào PT(1): $2y^2+3y^2+2y+y=0$
$\Leftrightarrow y=0$ hoặc $y=-\frac{3}{5}$
$y=0$ thì $x=0$
$y=-\frac{3}{5}$ thì $x=\frac{-3}{5}$
Nếu $x+2y-1=0\Rightarrow 2y=1-x$. Thay vào PT(2):
$2x^2+2x(1-x)+(1-x)^2+6x=0$
$\Leftrightarrow x^2+6x+1=0$
$\Rightarrow x=-3\pm 2\sqrt{2}\Rightarrow y=2\mp \sqrt{2}$
Vậy.......
Lời giải:
Lấy PT(1) trừ đi PT(2) ta thu được:
$x^2+xy-x+y-2y^2=0$
$\Leftrightarrow (x^2-y^2)+(xy-y^2)-(x-y)=0$
$\Leftrightarrow (x-y)(x+y)+y(x-y)-(x-y)=0$
$\Leftrightarrow (x-y)(x+2y-1)=0$
$\Rightarrow x-y=0$ hoặc $x+2y-1=0$
Nếu $x-y=0\Rightarrow x=y$
Thay vào PT(1): $2y^2+3y^2+2y+y=0$
$\Leftrightarrow y=0$ hoặc $y=-\frac{3}{5}$
$y=0$ thì $x=0$
$y=-\frac{3}{5}$ thì $x=\frac{-3}{5}$
Nếu $x+2y-1=0\Rightarrow 2y=1-x$. Thay vào PT(2):
$2x^2+2x(1-x)+(1-x)^2+6x=0$
$\Leftrightarrow x^2+6x+1=0$
$\Rightarrow x=-3\pm 2\sqrt{2}\Rightarrow y=2\mp \sqrt{2}$
Vậy.......
\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+5\\2y+10+y=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{16}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ 2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=1-2y\\1-2y+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\\ 3,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+2\\3y+6+2y=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
pt thứ hai \(\Leftrightarrow\) \(y^2-\left(3x+2\right)y+2x^2+3x+1=0\) (*)
Ta có \(\Delta=\left[-\left(3x+2\right)\right]^2-4\left(2x^2+3x+1\right)\)
\(=9x^2+12x+4-8x^2-12x-4\)
\(=x^2\ge0\)
Do đó (*) có 2 nghiệm là \(\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3x+2+\sqrt{x^2}}{2}=\dfrac{3x+2+\left|x\right|}{2}\\y=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3x+2-\sqrt{x^2}}{2}=\dfrac{3x+2-\left|x\right|}{2}\end{matrix}\right.\)
Không mất tính tổng quát, giả sử \(x\ge0\). Khi đó:
\(\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{3x+2+x}{2}=\dfrac{4x+2}{2}=2x+1\\y=\dfrac{3x+2-x}{2}=\dfrac{2x+2}{2}=x+1\end{matrix}\right.\)
Nếu \(y=2x+1\) thì thay vào pt đầu tiên, ta có:
\(x^2+\left(2x+1\right)^2+x+2x+1=8\)
\(\Leftrightarrow5x^2+7x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=2x+1=2.\dfrac{3}{5}+1=\dfrac{11}{5}\)
Nếu \(y=x+1\) thì thế vào pt đầu tiên, ta có:
\(x^2+\left(x+1\right)^2+x+x+1=8\)
\(\Leftrightarrow2x^2+4x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=x+1=1+1=2\)
Vậy ta tìm được 2 cặp nghiệm là \(\left(\dfrac{3}{5},\dfrac{11}{5}\right)\) và \(\left(1,2\right)\)
Tương tự như vậy, xét TH \(x< 0\) thì ta tìm được thêm 2 cặp nghiệm chính là \(\left(-2,-3\right)\) và \(\left(-3,-2\right)\)
phương trình thứ 2 dấu = ở đâu vậy ạ