Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyễn Trãi kết thúc chiến tranh bằng hình thức Hội Thề Đông Quan
Ta có thể thấy cả 2 đều có tư tưởng chủ đạo là hoà bình
Và truyền thống nhân đạo của dân tộc ta thời nay được thể hiện rõ qua các sự kiện như Trung Quốc đặt giàn khoan ở biển đông nước ta năm 2014, ta đã đấu tranh chính trị và ngoại giao, buộc TQ phải rút giàn khoan. Ta có thể thấy rõ tư tưởng hoà binh của Việt Nam
T
1)
- Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt sáng tạo và độc đáo, rất chủ động của Lý Thường Kiệt. Đánh quân Tống để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch để đẩy lùi kế hoạch tiến công của quân Tống, đây là cuộc tấn công chỉ đề phòng vệ.
2)- Nhà Lý chủ động mang quân chống giặc, sang cả đất địch mà đánh, lập phòng tuyến Như nguyệt ngăn chặn quân địch từ xa- Nhà Trần chủ động rút lui tránh quân địch đang mạnh, đánh quân địch chỗ yếu nhất, lúc mệt mỏi nhất. Thế trận xuất kỳ lấy yếu đánh mạnh. Dùng binh mai phục lấy ít đich nhiều
Hai triều đại đều chú trọng chiến tranh nhân dân, dùng quân du kích, quân địa phương.
Tham khảo
Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù bại trận. Đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc muôn đời :
"Đem đại nghĩa thắng hung tàn
Lấy chí nhân thay cường bạo"
Tại Hội thề Đông Quan, Vương Thông cam kết rút quân về nước. Đây là sự thất bại nhục nhã của những kẻ đi xâm lược. Đất nước sạch bóng quân thù, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.
Tham Khảo
Để tạo điều kiện cho Quân Minh về Nước,thể hiện lòng sáng ngời của Lê Lợi
Lê Lợi tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10/12/1427 với tướng giặc Vương Thông để tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước. Thể hiện lòng nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi, Bộ chỉ huy nghĩa quân, của nhân dân ta đối với kẻ thù bại trận. Đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc muôn đời :
"Đem đại nghĩa thắng hung tàn
Lấy chí nhân thay cường bạo"
Tại Hội thề Đông Quan, Vương Thông cam kết rút quân về nước. Đây là sự thất bại nhục nhã của những kẻ đi xâm lược. Đất nước sạch bóng quân thù, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.
- Quân ta đã chiến thắng mà Lê Lợi con tổ chức hội thề ở Đông Quan với tướng giặc là Vương Thông vì :
+ Vương thông xin hòa
+ Lê Lợi chấp nhận vì sợ tướng giặc Vương Thông trở mặt như thời kì ở miền tây Thanh Hóa
Lê Lợi cho người đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh để đánh vào tâm lý của giặc, đánh giặc bằng tâm lí, khiến quân giặc hoang mang, hoảng loạn, từ đó thừa cơ đánh tiếp,.
Giúp mình mới mấy bạn! mik cần gấp lắm!
ai nhanh mik tk cho
2.
Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá) và đọc bài văn thề. Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Câu 1
*Ý nghĩa của việc dời đô:- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.
- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.
Câu 2
Nhà Tống xâm lược Đại Việt với mục đích sử dụng chiến công để giải quyết những khó khăn trong nước:
- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.
- Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau.
- Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.
- Vùng biên cương phía Bắc thường xuyên bị quấy nhiễu bởi hai nước Liêu - Hạ.
Câu 3
Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là những nơi gần biên giới và tập trung lương thực và khí giới chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của quân Tống. Lý Thường Kiệt tấn công vào 3 căn cứ này để làm cho quân Tống gặp khó khăn về lương thực và khí giới.
Câu 4
Thương lượng, đề nghị “giảng hòa”.
Câu 5
. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng.
Trong bối cảnh đó, Lê Lợi đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn, đúng như Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo:
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên
Chính lúc quân thù đang mạnh
... Tuấn kiệt như sao buổi sớm
Nhân tài như lá mùa thu
Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú... tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn[1] (trong đó 19 người đã từng tham gia hội thề Lũng Nhai, năm 1416), xưng là Bình Định Vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước. Địa danh Lam Sơn nay thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa.
Thời kỳ hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa là giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh đánh bại.
Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn ba lần phải rút chạy lên núi Chí Linh những năm 1418, 1419, 1422 và một lần cố thủ ở Sách Khôi năm 1422. Một lần bị địch vây gắt ở núi Chí Linh (có sách ghi năm 1418, có sách ghi năm 1419), quân sĩ hết lương, người em họ Lê Lợi là Lê Lai theo gương Kỷ Tín nhà Tây Hán phải đóng giả làm Lê Lợi, dẫn quân ra ngoài nhử quân Minh. Quân Minh tưởng là bắt được chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi và các tướng lĩnh thừa cơ mở đường khác chạy thoát. Lê Lai bị địch giải về Đông Quan và bị giết. (Xem thêm bài Lê Lai)
Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều khó khăn, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao có lực lượng đông hơn. Tuy nhiên do lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn.
Trước tình thế hiểm nghèo, Lê Lợi phải xin giảng hòa với quân Minh năm 1422. Đến năm 1423, khi thực lực được củng cố, lại thấy quân Minh bắt giữ sứ giả, Lê Lợi liền tuyệt giao cắt đứt giảng hoà.
Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.
Vì Sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của nhà Minh khiến người dân Đại Việt rất oán hận nê Lê Lợi đứng lên phất cờ khởi nghĩa dành lại độc lập ,tự do ,sự công bằng cho nhân dân và đất nước.