K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2023

tham khảo

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác

13 tháng 2 2022
Nhớ ơn các vị vua hùng nha bạn HT
13 tháng 2 2022

Tham khảo

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác.

HT

15 tháng 3 2023

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức hằng năm là một lễ hội lớn, nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao dựng nước của các vua Hùng - những vị vua đầu tiên trong lịch sử của dân tộc.

15 tháng 3 2023

có ý nghĩa là: nhằm mục đích tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao dựng nước của các vua hùng - những vị vua đầu tiên của dân tộc ta

7 tháng 2 2022

Tưởng nhớ công ơn các vị vua Hùng đã có công đựng nước và giữ nước.

7 tháng 2 2022

dựng:v

Đền Hát Môn được Nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia từ năm 1964, là Di tích quốc gia đặc biệt năm 2013. Lễ hội Đền Hát Môn, được tổ chức từ mùng 4 đến mùng 6 tháng Ba âm lịch hàng năm, nhằm tưởng nhớ công lao của Hai Bà Trưng, trong đó, điểm nhấn là nghi thức rước bánh trôi vào Đền dâng lên Hai Bà.

4 tháng 3 2020

Lễ hội đền Hát Môn được tổ chức vào ngày 6 tháng 3 âm lịch hàng năm vì đó là ngày mất của Hai Bà Trưng

21 tháng 10 2021

vượn xuất hiện vào khoảng 6 triệu năm trước công nguyên 

người tinh khôn xuất hiện vào khoảng 3 triệu năm trước công nguyên

cách 15 thế kỉ

để cho mọi người dễ biết về ngày hôm nay là bao nhiêu dương lịch ,âm lịch 

từ các năm lớn hơn >năm nhỏ hơn 

tết nguyên đán 

Đâu là ý nghĩa của câu: “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3” *Thể hiện lòng biết ơn với các vua HùngNhắc nhở con cháu về nhà ngày giỗGiới thiệu về lễ hội đền HùngThể hiện lòng yêu nước của dân taNước Văn Lang đựợc chia làm 15 bộ, do ai đứng đầu? *Lạc hầuBồ chínhTể tướngLạc tướngNgười Việt đã làm gì để giữ gìn tiếng nói của mình? *Học...
Đọc tiếp

Đâu là ý nghĩa của câu: “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3” *

Thể hiện lòng biết ơn với các vua Hùng

Nhắc nhở con cháu về nhà ngày giỗ

Giới thiệu về lễ hội đền Hùng

Thể hiện lòng yêu nước của dân ta

Nước Văn Lang đựợc chia làm 15 bộ, do ai đứng đầu? *

Lạc hầu

Bồ chính

Tể tướng

Lạc tướng

Người Việt đã làm gì để giữ gìn tiếng nói của mình? *

Học chữ Hán và viết chữ Hán

Chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình

Không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lai

Tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt

Thời Bắc thuộc, nghề mới được du nhập vào Việt Nam? *

Làm đồ gốm

Đúc đồng, rèn sắt

Thuộc da

Sản xuất muối

Nội dung nào không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang? *

Kinh tế phát triển, dẫn đến sự phân hóa xã hội

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Nhu cầu đoàn kết để làm thủy lợi, bảo vệ mùa màng

Sự đoàn kết trong bảo vệ lãnh thổ

Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là gi? *

Nhà sàn

Nhà mái bằng

Nhà lợp ngói

Nhà trệt

1

Đâu là ý nghĩa của câu: “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3” *

Thể hiện lòng biết ơn với các vua Hùng

Nhắc nhở con cháu về nhà ngày giỗ

Giới thiệu về lễ hội đền Hùng

Thể hiện lòng yêu nước của dân ta

Nước Văn Lang đựợc chia làm 15 bộ, do ai đứng đầu? *

Lạc hầu

Bồ chính

Tể tướng

Lạc tướng

Người Việt đã làm gì để giữ gìn tiếng nói của mình? *

Học chữ Hán và viết chữ Hán

Chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình

Không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lai

Tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt

Thời Bắc thuộc, nghề mới được du nhập vào Việt Nam? *

Làm đồ gốm

Đúc đồng, rèn sắt

Thuộc da

Sản xuất muối

Nội dung nào không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang? *

Kinh tế phát triển, dẫn đến sự phân hóa xã hội

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Nhu cầu đoàn kết để làm thủy lợi, bảo vệ mùa màng

Sự đoàn kết trong bảo vệ lãnh thổ

Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là gi? *

Nhà sàn

Nhà mái bằng

Nhà lợp ngói

Nhà trệt

11 tháng 5 2017

Lễ hội Lồng Tồng

- Thời gian tổ chức: Tùy theo từng nơi, ấn định cho phù hợp với địa hình. Các địa phương gần nhau thì có thể thỏa thuận chọn ngày khác nhau để có điều kiện giao lưu, trao đổi.

-Hình thức lễ hội:

Thông thường địa phương nào mở hội cũng đều tiến hành theo ba bước sau:

Chuẩn bị: Chuẩn bị lễ hội được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau và khi ngày hội đã đến gần. Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau được tiến hành ngay sau khi mùa hội trước kết thúc, mọi khâu chuẩn bị đã có sự phân công, cắt cử mọi việc để đón mùa lễ hội năm sau. Khi ngày hội sắp diễn ra, công việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét dọn, mở cửa di tích, rước nước làm lễ tắm tượng (mộc dục) cùng các đồ tế tự, thay trang phục mũ cho thần...

Vào hội: nhiều hoạt động diễn ra trong các ngày lễ hội, đó là các nghi thức tế lễ, lễ rước, dâng hương, tổ chức các trò vui. Đây là toàn bộ những hoạt động chính có ý nghĩa nhất của một lễ hội. Lễ hội thu hút nhiều đối tượng hay ít khách đến với lễ hội, diễn ra trong nhiều ngày hay một ngày hoàn toàn chi phối bởi các hoạt động trong những ngày này.

Kết thúc hội (xuất tịch, giã đám, giã hội): Ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa di tích.

- Ý nghĩa lễ hội:

Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần của người dân được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử. Người Việt Nam từ hàng ngàn đời nay có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Lễ hội là sự kiện thể hiện truyền thống quý báu đó của cộng đồng, tôn vinh những hình tượng thiêng, được định danh là những vị “Thần” - những người có thật trong lịch sử dân tộc hay huyền thoại. Hình tượng các vị thần linh đã hội tụ những phẩm chất cao đẹp của con người. Đó là những anh hùng chống giặc ngoại xâm; những người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; những người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; những người chữa bệnh cứu người; những nhân vật truyền thuyết đã chi phối cuộc sống nơi trần gian, giúp con người hướng thiện, giữ gìn cuộc sống hạnh phúc... Lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các vị thần đối với cộng đồng, dân tộc.

Lễ hội là dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội của dân tộc đều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người.

Lễ hội thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng hơn là quốc gia dân tộc. Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian khó, giành cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò chơi đua tài, giải trí...

Lễ hội là dịp con người được giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong được thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua những thử thách đến với ngày mai tươi sáng hơn.

Mình làm xí lụi. Mình nghĩ chắc ko đúng đâubucminh

5 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đã trở thành nét truyền thống, những ngày đầu xuân, những người con của Nam Đàn cũng như du khách thập phương lại nô nức tìm về với Lễ hội Đền Vua Mai (Nam Đàn–Nghệ An) để tưởng nhớ công đức Vua Mai Hắc Đế cùng với các tướng lĩnh của ông, ôn lại khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược phương Bắc, xây dựng nước Vạn An độc lập (722-726).

5 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đã trở thành nét truyền thống, những ngày đầu xuân, những người con của Nam Đàn cũng như du khách thập phương lại nô nức tìm về với Lễ hội Đền Vua Mai (Nam Đàn–Nghệ An) để tưởng nhớ công đức Vua Mai Hắc Đế cùng với các tướng lĩnh của ông, ôn lại khí thế hào hùng của cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược phương Bắc, xây dựng nước Vạn An độc lập (722-726).

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật… Giúp tui Đi tui sắpthi rồi Ai giúp tui là tui quy người đó nhất thế giới 😘

0