K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Đáp án B

Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng quang điện trong

23 tháng 8 2016

Ta có:
\Delta t = 2 \frac{h}{v}
\Rightarrow h = \frac{v\Delta t}{2} = \frac{1400.0,8}{2} = 560 (m)

17 tháng 3 2016

Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\)

\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)

Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\) 

                                                              =>    \(f_3=f_1 -f_2.\)

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

19 tháng 8 2016

Gọi H là đường chân cao hạ từ O đến MN

Giả sử OH = 1 → OM \(=\sqrt[4]{10};ON=\sqrt{10}\)

Do đó tính \(\widehat{MON}\approx1270,35^o\) 

A đúng

 

19 tháng 8 2016

M Q N O

L_Q - L_M = 5 = 10.lg (\frac{OM}{OQ})^2 \Rightarrow \frac{OM}{OQ} = 10^{0,25}

= \frac{1}{Cos \angle QOM}\Rightarrow \angle QOM = 55,78^0

Ta có: L_Q - L_N = 10 = 10.lg (\frac{ON}{OQ})^2

\Rightarrow \frac{ON}{OQ} = 10^{0,5} = \frac{1}{Cos \angle QON}

\Rightarrow \angle QON = 71,56^0

\Rightarrow (\overline{OM}, \overline{ON}) = \angle QOM + \angle QON=127^0

6 tháng 7 2016

a. Từ thông qua khung dây

\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)

Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau

\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)

b. Suất điện động

\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)

\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)

c. Cường độ dòng điện

Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.

điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)

\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)

\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)

\(I_0=0,0228A.\)

 

 

Câu1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng làA. đường parabol.               B. đường tròn                 C. đường elip.               D. đường hypebol Câu 2:  Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều     B.Khi qua vị trí...
Đọc tiếp

Câu1Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

A. đường parabol.               B. đường tròn                 C. đường elip.               D. đường hypebol 

Câu 2:  Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:

A.Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều     

B.Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại

C.Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại                      

D.Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không

Câu 3: Trong dao động điều hòa, những đại lượng nào dưới đây dao động cùng tần số với li độ?

A. Vận tốc, gia tốc và lực.                                         B. Vận tốc, động năng và thế năng.

C. Động năng, thế năng và lực.                                 D. Vận tốc, gia tốc và động năng.

Câu 4: Trong dao động điều hoà thì:

A. Qua vị trí cân bằng vận tốc luôn lớn nhất                                              

B. Vận tốc trung bình trong một chu kỳ bằng không

C. Gia tốc có độ lớn cực đại tại một vị trí  khi vật có li độ nhỏ nhất          

D. Tốc độ cực đại gấp 2 lần tốc độ trung bình trong một chu kỳ

Câu 5. Dao động cơ học đổi chiều khi 

A.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.                   B. Hợp lực tác dụng bằng không.  

C.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại                     D. Hợp lực tác dụng đổi chiều

Câu 6: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật theo phương dao động có

A. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.

B. chiều luôn ngược  chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ  biên về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên.

D. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên.

Câu 7 Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.                      B. biên độ; tần số góc; gia tốc.

C. động năng; tần số; lực.                                          D.biên độ; tần số góc; năng lượng toàn phần.

 

7
11 tháng 5 2016

1. C. có dạng elip vì dựa vào phương trình mối quan hệ giữa v và x 

\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{A^2\omega^2}=1\) có dạng của phương trình elip tổng quát \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1.\)

11 tháng 5 2016

2. C. Theo mình thì sửa lại là ở vị trí biên thì li độ của chất điểm có độ lớn cực đại chứ còn giá trị thì có x = \(\pm\) A nữa.

23 tháng 8 2016

v_{Max} = \omega A
Mà A giảm dần theo thời gian ⇒ W giảm dần theo thời gian

W = \frac{1}{2}mv Max^2

chọn C

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh...
Đọc tiếp

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)

2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?

3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?

4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh bị nhiễm từ nhanh nhất có thể?

5/ Tại sao cốc lại đựng được nước?

6/ Tại sao khi ném một hòn đá hình dạng bất kỳ xuống nước (cục gạch) thì cuối cùng ta cũng sẽ vẫn thấy các sóng nước có dạng hình tròn?

7/ Một hộp đen có chứa một thiết bị quay theo một chiều nhất định sau khi bật công tắc ở trên hộp. Làm thế nào để xác định chiều quay của thiết bị bên trong đó.

8/ Tại sao nước chảy ra từ vòi, càng xuống thấp thì tiết diện dòng chảy lại càng nhỏ?

9/ Tại sao khi đốt 1 que diêm đang đặt nằm ngang trong không khí thì nó sẽ bị cong lên phía trên?

10/ Tại sao bóp đá bào thì chúng sẽ dính với nhau thành 1 khối?

0