Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
... |
Tham khảo
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm, ghẹ, cua | Tôm, ghẹ, cua |
2 | Thực phẩm khô | Tôm, tép | Tôm, tép |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | Tôm, tép, cua, ba khía | Tôm, tép, cua, ba khía |
4 | Thực phẩm tươi sống | Tôm, tép, cua | Tôm, tép, cua |
5 | Có hại cho giao thông thủy | Sun | Sun |
6 | Kí sinh gây hại cá | Chân kiếm kí sinh | Chân kiếm kí sinh |
1. Làm thức ăn cho con người: Ốc, trai
2. Làm thức ăn cho động vật khác: Ốc sên
3. Làm đồ trang sức: Trai
4. Làm đồ trang trí: Trai, ốc
5. Có hại cho con người: Ốc (ốc sên, ốc bươu vàng)
6. Làm sạch môi trường nước: Trai, sò
7. Vật trủng trung gian truyền bệnh giun, sán: Ốc
8. Có giá trị xuất khẩu: Bào ngư
9. Có giá trị về mặt địa chất: Ốc (hóa thạch vỏ ốc)
Đug nhé pn
Làm thuốc chữa bệnh : mật ong,nhộng tằm,bọ ngựa,dế mèn,dế trũi,ve sầu,bọ hung
Làm thực phẩm :Nhộng tằm,dế,dế mèn,bọ rầy
Thụ phấn cây trồng :ong, bướm,...
Thức ăn đv khác: ruồi,
Truyền bệnh: bọ gậy,ruồi,muỗi,chấy, rận
Diệt sâu hại :bọ ngựa,ong mắt đỏ,...
Hại hạt ngũ cốc : mọt gạo ,bọ gậy
+Có lợi:
Làm thuốc chữa bệnh :bọ cạp,ong mật
Làm thực phẩm:tôm,cua,bọ cạp,..
Thụ phấn cho cây trồng: ong,bướm
Diệt sâu bọ có hại: nhện,bọ cạp,bọ ngựa,bọ râu...
Làm sạch môi trường: bọ hung,...
+Có hại:
Hại cây trồng: châu chấu,ấu trùng ve sầu,...
Hai6 hạt ngủ cốc,gỗ: mọt ẩm,mối,..
tk
Làm thức ăn cho con người: Ốc, trai
2. Làm thức ăn cho động vật khác: Ốc sên
3. Làm đồ trang sức: Trai
4. Làm đồ trang trí: Trai, ốc
5. Có hại cho con người: Ốc (ốc sên, ốc bươu vàng)
6. Làm sạch môi trường nước: Trai, sò
7. Vật trủng trung gian truyền bệnh giun, sán: Ốc
8. Có giá trị xuất khẩu: Bào ngư
9. Có giá trị về mặt địa chất: Ốc (hóa thạch vỏ ốc)
1: trai sông,mực, bạch tuộc, sò,...
2.mực, bạch tuộc,ố sên,.....
3.Trai ngọc.
4.sò, vỏ trai,...
5.trai ngọc.
6.ốc sên,...
7.ốc sên.
8.mực, bạch tuộc,...
9.ốc, sò,....
1.Nêu vai trò của động vật nguyên sinh vs đời sống con người &thiên nhiên
Vai trò của động vật nguyên sinh:
+ Với con người:
- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ
- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.
+ Với thiên nhiên:
- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..
- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.
- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
3.Các động vật thuộc lớp giáp xác có vai trò thực tiễn nt đối vs tự nhiên và con người
Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là thức ăn cho cá: tôm, tép...
+ Là nguồn cung cấp thức phẩm: tôm, cua,..
+ Có giát trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,..
- Tác hại
+ Có hại cho giao thông đường thủy: sun
+ Truyền bệnh giun sán:
+ Có hại cho việc đánh bắt cá: chân kiếm kí sinh.
4.nêu đạc điểm nổi bật của ngành động vật có xương sống để phân biệt vs ngành động vật không xương sống
Đặc điểm: ngành động vật có xương sống thì có xương cột sống còn ngành động vật không xương sống thì không có.
Câu 1: Vai trò của ngành động vật nguyên sinh là:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Có ý nghĩa về địa chất
Câu 2
Giống nhau:
Bài 4: Các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh là:
+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
+ Quets dọn nhà cửa sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
+ Tẩy giun định kì 1-2lần/năm
Câu 5:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
Câu 6: Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+ Cơ thể thường chia làm 3 phần là đầu, ngực, bụng
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Câu 7:
Vì lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 8: Cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước là:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Chúc bn hok tốt
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
ít z thôi, bạn thông cảm
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước
- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền bệnh giun sán: cua núi
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)
2 cái kia mình ko biết, sorry nha