Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sử dụng tài sản nhà nước vào lợi ích cá nhân
- Sử dụng tài sản nhà nước một cách bất hợp pháp
- Xâm phạm, phá hoại tài sản nhà nước
- Vứt rác nơi công cộng
- Dùng lãng phí và tìm cách đưa tài sản nhà nước trở thành của mình
Sử dụng tài sản của nhà nước vào mục đích cá nhân
Vứt rác bừa bãi nơi công cộng
Xâm phạm, phái hoại tài sản của nhà nước
Sử dụng tài sản của nhà nước lãng phí và không đúng mục đích
Refer
1.Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác: -Nhặt được của rơi trả lại. -Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn. -Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.
2.
Mượn sách của bạn giữ gìn cẩn thận, không làm quăn mépNhặt được ví trả lại cho bà cụ đánh rơiBảo vệ, giữ gìn trường, lớp sạch sẽBảo vệ bàn ghế sạch sẽ, không dùng bút mực ghi lên bàntôn trọng người khác trong gia đình:
+nghe lời ông bà, cha mẹ
+cố gắng chăm ngoan học giỏi
ko tôn trọng người khác trong gia đình;
+ko nghe lời ông bà, cha mẹ
+cãi trả mọi người trong gia đình
1.- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
-Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:
+Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
+Không dc xâm phạm tài sản của ngkhac.
+Nhặt dc của rơi, trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo lại cho cơ quan.
+Khi vay, nợ phải trả đúng hẹn.
+Khi mất mát, hư hỏng phải đền bù lại, bồi thường đúng giá trị cho chủ sở hữu.
2. ( Lấy vd như trên :))))
3. -Tài sản nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do nhà nước đầu tư, quản lí là tai sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí.
-Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mng và xh. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xh để phát triển kinh tế của đất nc , nâng cao đời sống và vật chất tinh thần của nhân dân.
4. Bản thân em cần:
+ Nâng cao ý thức tìm hiểu và bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.
+Tuyên truyền, dống góp, giải thích cho mọi người hiểu để cùng nhau bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.
+Tố cáo,lên án, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về vs bảo vệ tài sản nhà nc và lọi ích cc.
5. - Quyền kn là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tô chức có thầm quyền xem sét lại các quyết định, các vc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hvi đó trái pháp luật,xâm phạm quyền và lợi ích hợp phá của mình.
Vd: Anh Duy bị giám đốc cho thôi việc mà ko rõ lí do.
- Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về 1 vụ việc, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp phám của coogn dân cơ quan, tổ chức.
Vd: Chị Q tố cáo hành động của công ty ông B gây ô nhiễm môi trường
Tham Khảo, chúc cậu học tốt :)))
- Không vứt rác bừa bãi
- Không mở nhạc to vào ban đêm
- Không làm việc riêng trong giờ học
Còn nhiều lắm p tìm trong SGK í
...mik ko time...xl
Một số hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác như:
- Khi làm mất, hỏng tài sản của người khác không đền bù thiệt hại.
- Ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.
- Chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.
- Khi được mượn không giữ gìn tài sản.
- Sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
Khi chứng kiến cảnh đó em sẽ:
- Báo cáo cơ quan chức năng có thẩm quyền.
- Mách chủ sở hữu tài sản.
- Nếu là người quen biết thì em sẽ khuyên nhủ.
- Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
- Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.
-Khi làm mất, hỏng tài sản của người được mượn ta phải đền lại số tiền cho họ.
-Không ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.
-Không được chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.
-Khi được mượn phải giữ gìn tài sản.
-Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
-Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.
-Khi làm mất, hỏng tài sản của người được mượn ta phải đền lại số tiền cho họ.
-Không ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.
-Không được chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.
-Khi được mượn phải giữ gìn tài sản.
-Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
-Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.