Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2NH4NO3 = 2N2 + O2 + 4H2O
2KMn04 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl + 5H2O + 8Cl2
a) Số oxi hoá của cacbon trong :
\(CO\Rightarrow C^{+2}\)
\(CO_2\Rightarrow C^{+4}\)
\(C_2H_5OH\Rightarrow C^{-2}\)
\(CH_4\Rightarrow C^{-4}\)
b) Số oxi hoá của oxi trong :
\(O_2\Rightarrow O^0\)
\(O_3\Rightarrow O^0\)
\(H_2O\Rightarrow O^{-2}\)
\(H_2O_2\Rightarrow O^{-1}\)
c) Số oxi hoá của nitơ trong :
\(NO\Rightarrow N^{+2}\)
\(N_2\Rightarrow N^0\)
\(C_2N_2\Rightarrow N^{-3}\)
\(N_2O\Rightarrow N^{+1}\)
Dạng amylozơ của tinh bột tạo một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ trong ống này tạo phức chất có màu xanh dương. Khi đun nóng thì cấu trạng xoắn ốc bị phá hủy, do đó không còn màu xanh nữa, nhưng nếu để nguội lại tái tạo dạng ống nên I2 lại bị nhốt trong ống này, vì thế xuất hiện màu xanh trở lại. Do đó dung dịch hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết Iot và ngược lại, dung dịch Iot là một loại thuốc thử để nhận biết tinh bột.
(Phần đc mik đánh chữ in đậm là phần cần thiết)
Dễ thấy :
Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)
Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)
Vậy ...
P/s : bài này mk có lm rồi :D
t giải như này dễ hiểu nhé :
\(H_2+F_2\underrightarrow{t^0=-225^OC}2HF\\ H_2+CL_2\underrightarrow{\frac{a}{s}}2HCL\\ H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\\ H_2+I_2< =>2HI\)
-> Để chứng minh tính oxi hóa theo chiều giảm dần từ F2 đến I2 ta dùng phản ứng halogen tác dụng với hidro