Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

bao nhieu lit H2 vay ban

18 tháng 2 2017

5 lít bạn ơihehe

3 tháng 9 2016

Fe + 2HCl →FeCl+ H2                    CuO + H→Cu +H2O

n hcl = 0.2 →nh2 = 0.1→Vh2 =2.24 lit

nCuO =0.1 →nCu =0.1 →mCu=6.4 g

23 tháng 8 2016

iúp tôi

13 tháng 11 2017

Theo mình thì chắc không có, nhưng mình có cái này bạn làm nha!

\(K+H_2O\underrightarrow{t^o}\)

\(Ba+H_2O\underrightarrow{t^o}\)

...

13 tháng 11 2017

H2O+Ba= H2+Ba(OH)2

K+H2O=KOH+H2

31 tháng 5 2016

nKoH /n SO2 = 0.3/ 0.6 = 0.5 < 1 => taora muoi KHSO3    

KOH +SO2  --> KHSO3

0.3                -> 0.3          m KHSO3 = 0.3*120=36 g        % KHSO3 = 36/ mdd sau Pu = 36/ ( 0.6*64+200) = 15.1%

1 tháng 6 2016

mdd sau p.ư = mSO2(p.ư) + mdd(KOH) = 64.0,3 + 200 = 219,2 gam.

---> %KHSO3 = 36.100/219,2 = 16,42%

27 tháng 5 2016

Gọi công thức của Oxit Sắt là : \(Fe_xO_y\)

Các PTHH khi X vào HCl : 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(1)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)

nHCl ban đầu =\(\frac{200.14,6}{100.36,5}=0.8\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)

Từ (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=17,2-5,6=11,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\frac{11,6}{56x+16y}\left(mol\right)\left(3\right)\) Từ (1) \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=200+17,2-0,2=217\left(g\right)\)

\(m_{ddB}=217+33=250\left(g\right)\)

\(n_{HCldu}=\frac{250.2,92}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,2-0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{1}{2y}.0,4=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\)(4) 

Từ (3) và (4) ta có pt :\(\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\) 

Vậy CT Oxit cần tìm là :Fe3O4

31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM...
Đọc tiếp

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:

Bài tập Hóa học

Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.

Bài tập Hóa học

Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM CUỐI CỦA CHUỖI POLYME LÀ NHƯ THẾ NÀO? Tức là 2 monome ở 2 đầu mút của chuỗi polyme có cấu tạo thế nào và liên kết ra sao? Vì ở giữa thì một monome sẽ liên kết với 2 monome ở 2 bên, vậy còn ở đầu mút, chỉ có 1 bên thì monome ở điểm ngoài cùng sẽ có cấu tạo và liên kết như thế nào?

- Nếu monome ngoài cùng đó liên kết với monome ngoài cùng ở đầu còn lại, vậy suy ra là polyme có cấu tạo vòng. Chắc là không phải, vì điều này sách giáo khoa không thấy nhắc tới.

- Nếu monome ở đầu mút đó thêm liên kết nội trong monome đó (từ liên kết đơn thành liên kết đôi chẳng hạn), thì suy ra công thức để mô tả polyme là không đúng, vì ở 2 đầu không có cấu tạo như vậy mà công thức lại viết là n lần như vậy. Suy ra điều này cũng không đúng.

Vậy, các monome ở đầu mút (ngoài cùng ở 2 đầu chuỗi polyme) có cấu tạo và liên kết với monome khác như thế nào?

1
2 tháng 4 2016

b mú 

10 tháng 2 2017

Khó quá, Zoi không biết gì hết trơn :P

26 tháng 2 2017

Ahiii vui

20 tháng 9 2017

Đơn chất được tạo nên từ một......nguyên tố hóa học...(1)........nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm....ký hiệu hóa học..(2).........Còn.hợp chất..........(3)...........tạo nên từ hai,ba ..ký hiệu hóa học......(4)..nguyên tố hóa học......nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba.....ký hiệu hóa học...(5)......Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học ,bằng số....nguyên tử...(6)của mỗi nguyên tố có trong một...phân tử...(7)....của chất