Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
P1 : nOH = 2nH2 = 0,15 mol
Giả sử qui OH về HOCH2-C≡C-CH2OH => n = 0,075 mol
=> P2 : nBr2 = 0,15 mol => mBr2 = 24g. Vì trong X còn OHC-C≡C-CHO
=> mBr2 > 24g
Nếu giả sử trong X chỉ có OHC-C≡C-CHO và H2O
HOCH2-C≡C-CH2OH + 2[O] -> OHC-C≡C-CHO + 2H2O
,x -> 2x mol
=> mP1(X) = 7,25 = 82x + 18.2x => x = 0,06144 mol
=> nBr2 = 4. 0,06144 = 0,2458 mol
=> mBr2 = 39,322g. Thực tế vẫn còn HOCH2-C≡C-CH2OH
=> mBr2 < 39,322g
Kết luận : mBr2 = 32 g nằm trong khoảng thỏa mãn
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
R C H 2 O H + O → R C H O + H 2 O
R C H 2 O H + 2 O → R C O O H + H 2 O
Trong mỗi phần:
n R C H O = 0 , 1 m o l ; n R C O O H = 0 , 1 m o l → n H 2 O = 0 , 2 m o l → n R C H 2 O H = 0 , 2 . 2 - 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 1 m o l
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=> 0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40= 25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.
Đáp án A
Y tác dụng với Br2 tạo ra khí nên Y chứa HCHO, HCOOH
Suy ra ancol X là CH3OH.
Trong mỗi phần Y chứa a mol HCHO, b mol HCOOH, c mol CH3OH dư, (a+b) mol H2O
Phần 1: nAg = 4a + 2b = 0,5 mol
Phần 2: nCO2 = a + b = 0,15 mol
Phần 3: nH2 = 0,5.nHCOOH + 0,5. nCH3OH + 0,5.nH2O = 0,5b + 0,5c + 0,5(a+b) = 0,25 mol
Giải hệ trên ta có a = 0,1; b = 0,05 và c = 0,3
Ta có: nCH3OH ban đầu = 3(a+b+c) = 1,35 mol ; nNaOH = 1,5 mol
Chất rắn gồm RCOONa 1,35 mol và NaOH dư 0,15 mol
Mà mchất rắn = 135,6 gam suy ra 1,35(R+67)+ 0,15.40 = 135,6 suy ra R =29 → R là C2H5
Vậy E là C2H5COOCH3.
Đáp án : A
2 n H 2 = nancol = 0,15 mol = nNaOH
=> A gồm 2 chất có dạng chung là RCOOR’
Xét 10,24g A đốt cháy :
Bảo toàn khối lượng :
m A + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O
=> n C O 2 = 0,52 mol ; n O 2 = 0,63 mol ; n H 2 O = 0,42 mol
Bảo toàn O :
2 n A + 2 n O 2 = 2 n C O 2 + n H 2 O
=> nA = 0,1 mol
Vậy xét 5,14g A thì nA = 0,05 mol = nmuối RCOONa
( Este là RCOOR’)
=> Mmuối = 84,8 => R = 17,8
Vì 2 axir đồng đẳng liên tiếp
=> CH3COOH và C2H5COOH
=> MA = 102,8g => R’ = 41 (C3H5)
=> X là CH3COOC3H5 ; Y là C2H5COOC3H5 với số mol lần lượt là x và y
=> nA = x + y = 0,05 mol và mA = 100x + 114y = 5,14g
=> x = 0,04 ; y = 0,01 mol
=> %mX(A) = 77,82%
Đáp án A