Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x
*PT1 : \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)
*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)
Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn
Gọi m KClO3 và m KMnO4=a
-->n KClO3=a/122,4
n KMnO4=a/158(mol)
2KClO3--->2KCl+3O2
a/122,5------------>a/81,667(mol)
2KMnO4---->K2MnO4+MnO2+O2
a/158--------------------------------a/316(mol)
\(\frac{a}{81,667}>\frac{a}{316}\)
-->KClO3 cho nhiều khí hơn
b)
- giả sử lấy 1 mol KClO3 và 1 mol KMnO4
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
1_________________1_______1,5(mol)
2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
1____________0,5__________0,5__0,5(mol)
Vì 1,5 > 0,5 => Nếu cùng 1 lượng KClO3 và KMnO4 thì lượng O2 điều chết từ KClO3 sẽ nhiều hơn.
b)
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
2/3_________________2/3_______1(mol)
2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
2____________1__________1__1(mol)
Ví dụ cùng 1 mol O2.
Ta có , số tiền mua KMnO4= 30 000 . (316/1000)=9480 (đồng)
số tiền mua KClO3= 96000.((245/3) /1000)= 7840(đồng)
Vì 9480>7840 nên nếu cùng 1 thể tích O2 thì dùng KMnO4 kinh tế hơn.
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
Mình không hiểu kinh tế hơn là gì ạ. Nhưng theo mình kinh tế hơn chắc là đắt hơn
Nên dùng KMnO4 "kinh tế" hơn.
Chúc bạn học tốt.
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
a, Cac chat co the dieu che hidro la
Zn , Al , Cu , H2O tac dung voi dd HCl va H2SO4
Phuong trinh hoa hoc
Zn + HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
Cu + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2
Cu + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2
2H2O\(\underrightarrow{dienphan}\) 2H2 + O2
b, Cac chat co the dung de dieu che O2 la
H2O , KMnO4 , KClO3
KMnO4 \(\underrightarrow{t0}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
KClO3 \(\underrightarrow{to}KCl+O2\)
H2O \(\underrightarrow{dienphan}\) H2 + O2
Ở ý a e sai ở pt điều chế H2 từ Cu: Cu không tác dụng với H2SO4 loãng và HCl
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Giả sử cần điều chế 3,36lit O 2 tương đương với 0,15 mol O 2
Số tiền mua 122,5g để điều chế 1,5mol O 2 :
0,1225.96000 = 11760 (đồng)
n K M n O 4 = 1,5 . 2 =3 mol
n K M n O 4 = 3.158 = 474 (g)
Số tiền mua 474g để điều chế 1,5 mol O 2 :
0,474.30000 = 14220(đồng)
Vậy để điều chế cùng 1 thể tích khí O 2 thì dùng K C l O 3 để điều chế kinh tế hơn mặc dù giá tiền cao mua 1 kg K C l O 3 cao hơn nhưng thể tích khí O 2 sinh ra nhiều hơn.