Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa
Thời gian
Chống xâm lược
Người chỉ huy
Chiến thắng lớn
Triều Tiền Lê
981
Tống
Lê Hoàn
Trên sông Bạch Đằng, Chi Lăng
Triều Lý
1075-1077
Tống
Lý Thường Kiệt
Phòng tuyến Như Nguyệt
Triểu Trần
1258, 1285, 1287- 1288
Mông- Nguyên
Các vua Trần và Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...
Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng
Triều Hổ
1407
Minh
Hồ Quý Ly
Thất bại
Khởi nghĩa Lam Sơn
1418- 1427
Minh
Lê Lợi, Nguyễn Trãi
Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang
http://loigiaihay.com/lap-bang-thong-ke-cac-cuoc-khang-chien-c85a12105.html
Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
Bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
Thời gian |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Địa điểm |
1737 |
Nguyễn Dương Hưng |
Sơn Tây |
1738 -1770 |
Lê Duy Mật |
Thanh Hoá - Nghệ An |
1740-1751 |
Nguyễn Danh Phương |
Vĩnh Phúc |
1741-1751 |
Nguyễn Hữu Cầu |
Hải Phòng |
1739-1769 |
Hoàng Công Chất |
Sơn Nam, Tây Bắc |
Trả lời:
Là cuộc khỏi nghĩa đẹp, để lại dấu ấn đậm sâu trong lòng người dân.
@sen phùng
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài | Khởi nghĩa nông dân Đàng Trong | |
Thời gian | - Nửa đầu thế kỷ XIII | - Nửa sau thế kỷ XVIII |
Nguyên nhân |
- Chính quyền Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài suy yếu. - Vua quan không quan tâm chăm lo cho đời sống nhân dân, mất mùa, đói kém, thiên tai thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân miền Bắc rất cơ cực. |
- Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu. - Số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế. - Chính sách tô thuế nặng nề cùng với nạn tham nhũng đã đủ làm cho đời sống nhân dân miền Nam rất cơ cực. |
Phạm vi hoạt động | - Trải rộng khắp Bắc bộ vào tới Thanh Hoá, Nghệ An. | - Đầu tiên là cuộc khởi nghĩa chàng Lía diễn ra ở địa phương, sau đó là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn diễn ra trong phạm vi rộng lớn. |
Kết quả | - Trước sau đều bị đàn áp, kết quả thất bại, nhiều tướng lĩnh bị xử tử | - Tuy khởi nghĩa chàng Lía thất bại, nhưng ngược lại thì khởi nghĩa Tây Sơn giành lại thắng lợi vẻ vang. Quang Trung lên ngôi hoàng đế và xây dựng đất nước. |
Ý nghĩa | - Tuy kết quả thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. |
- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê. - Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước. - Đặt nền tảng thống nhất đất nước. |
- Mình bổ sung thêm phần ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Đàng TRong nhé:
+ Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
+ Đặt nền tảng thống nhất đất nước.
+ Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của quân Xiêm, Thanh.
Câu 1: Nét nổi bật của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423 là gì ?
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và rút lui
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. Tiến quân ra Bắc giành nhiều thắng lợi
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A Lê Lợi B Nguyễn Chích C Nguyễn Trãi D Trần Nguyên Hãn
Câu 3: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh ?
A Tân Bình- Thuận Hóa B Tốt Động- Chúc Động
C Chi Lăng- Xương Giang D Ngọc Hồi- Đống Đa
Câu 4: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A Thành Trà Lân B Thành Nghệ An C. Diễn Châu D. Đồn Đa Căng
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B.Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C.Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D.Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 6: Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vì:
A.ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó phát triển lực lượng.
B.quân khởi nghĩa tuy tập trung nhiều binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.
C.quân khởi nghĩa bị thiếu lương thực trầm trọng.
D.Lê Lợi tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới của cuộc khởi nghĩa.
Câu 7: Ai là tác giả của“Bình Ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Chích. B. Lê Lợi. C. Nguyễn Trãi. D. Đinh Lễ.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
B. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh phải bồi thường chiến tranh cho nước ta.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 11: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận:
A. Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 12: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã
B. Đạo – Phủ - Châu – xã
C. Đạo –Phủ - huyện hoặc Châu, xã
D. Phủ - huyện – Châu
Câu 14: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiển Tông
Câu 15: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 16: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?
A. Lam Sơn (Thanh Hóa) B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
C. Linh Sơn (Thanh Hóa) D. Lam Kinh (Thanh Hóa)
Câu 17 Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
A. Đại Việt sử ký B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Sử ký tục biên D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Câu 18: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục D. Bản thảo cương mục
Câu 19: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình
Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á.
C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. Thực hiện chế độ hạn nô
B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách
A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong
Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh
Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C.Phê phán xã hội phong kiến
D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc
Lời giải:
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu đầu từ Đồ Sơn (Hải Phòng), sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
Đáp án cần chọn là: D