Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) PƯ của Oxit với H2O thuộc loại PƯ hóa hợp
VD. vs oxit bazơ
Na2O+ H2O -> 2NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O -> 2KOH
VD. vs oxit axit
SO2 + H2O -> H2SO3
CO2 + H2O -> H2CO3
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
b) Oxit td dc vs KOH là: SO3 ; SO2
Oxit td đc vs H2SO4 là: K2O ; CuO ; Al2O3 ; Fe2O3 ; ZnO
Oxit td dc vs cả 2 dd là: ko có :)
PTHH chắc bn tự viết đc nhỉ :>

3 Axit là \(HNO_3;HBr;HCl;....\)
3 Bazơ là NaOH ; KOH ; \(Ba\left(OH\right)_2\) ; ....
3 muối là \(NaNO_3;KCl;MgSO_4\); .....
3 oxit axit là \(CO_2;SO_2;P_2O_5;....\)
3 oxit bazơ là \(BaO;Al_2O_3;ZnO;.....\)
Axit:HCl ; HI; HF
Bazơ : NaOH; Ca(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)
Muối : NaCl, CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3...
Oxit Axit : P2O5; NaO5; SO2
Oxit Bazơ : K2O; CaO; BaO


1) \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
2) \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
3) \(Na_2O+CO_2\rightarrow Na_2CO_3\)
4) \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)
5) \(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(\text{oxit axit: } SO_2, SO_3, CO, CO_2, P_2O_5\\ \text{oxit bazơ: } CaO, MgO, Na_2O, K_2O, BaO \)

SO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O (1)
=> Đúng theo nguyên tắc oxit axit + dd bazo \(\rightarrow\) muối + nước.
Tuy nhiên trong trường hợp lượng SO3 đưa vào phản ứng còn dư thì tiếp tục tác dụng với Na2SO3 tạo muối NaHSO4
Na2SO4 + H2O + SO3 \(\rightarrow\)NaHSO4
Ghi ngắn gọn là :
NaOH + SO3 \(\rightarrow\) NaHSO4 (2)
So sánh phương trình (1) và (2) cũng có thể thấy lượng NaOH tác dụng cùng 1 lượng SO3 ở phương trình (1) lớn hơn ở (2). => Cùng 1 lượng NaOH thì ở phương trình (2) lớn hơn phương trình (1).
=> Trong lúc học về tính chất hóa học thầy/cô thường ghi cả 2 phương trình hóa học (và cũng có giải thích vấn đề này) :Đ
VD về oxit:
FeO, Al2O3, Na2O, H2O, SO2, CO2, Na2O, BaO, CaO, K2O, MgO, ZnO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, HgO, P2O5, Mn2O7, NO2, N2O5, MnO2, MnO, Mn2O3, Mn3O4, NO,...
Câu 1: 50 ví dụ về oxit