Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức XY: FeO , CuO , CaO , MgO , BaO , FeSO4 , MgSO4 , ZnO , ZnSO4 , CuSO4 , CaCO3, NaOH , KOH , NaCl , KCl , ...
Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức hoá học: X2Y: K2O , Na2O , K2SO4 , Na2SO4 , ....
Các công thức hoá học của chất tương ứng với XY2:
CaCl2 , MgCl2 , CuCl2 , Ca(OH)2 , FeCl2 , Mg(OH)2 , FeS2 , ...
Các công thức hoá học của chất tương ứng với X2Y3 là:
Fe2O3 , Cr2O3 , Al2O3 , Al2(SO4)3 , ...
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt (Mg,Al,Fe)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
HH thu được sau khi khử 2 oxit là Cu,Fe. Vì Cu không phản ứng với HCl nên:
Fe+2HCl->FeCl2+H2
\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2mol\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=17,6-11,2=6,4g\)
\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1mol\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8g\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=24-8=16g\)
Ta có khối lượng sắt trong kim loại bằng khối lượng sắt trong oxit sắt =11,2g
=> \(m_O=16-11,2=4,8g\)
\(\frac{x}{y}=\frac{\frac{\frac{11,2}{56}}{4,8}}{1,6}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
CTHH: Fe2O3
a/ Số mol Y:
\(\dfrac{42.10^{21}}{6,022.10^{23}}\approx0,07\left(mol\right)\)
Số mol X:
\(\dfrac{\dfrac{42.10^{21}}{2,5}}{6,022.10^{23}}\approx0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng hỗn hợp: \(m_X+m_Y=0,03.\dfrac{8}{7}.M_Y+0,07.M_Y=4,08\)
\(\Rightarrow M_Y\approx39\left(đvC\right)\)\(\Rightarrow\)Y là K\(\Rightarrow M_X=39.\dfrac{8}{7}\approx45\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\)X là Sc.