Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Tổng khối lượng 2 thanh kim loại sau phản ứng vẫn là 2a gam
=> mthanh 1 tăng = mthanh 2 tăng
Đặt số mol kim loại phản ứng với AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y
=> 108 . 2 x - M X . x = M X . y - 64 y ( 1 )
Nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dung dịch AgNO3.
⇒ y 1 , 5 = 10 . x 0 , 1 ⇒ y = 150 x thay vào (1) được:
108 . 2 x - M X . x = M X . 150 x - 64 . 150 x ⇒ M X = 65 => X là Zn.
Đáp án A.
Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dung dịch giảm như nhau à số mol M phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau.
Coi khối lượng thanh M là 10 gam.
Gọi số mol M phản ứng là x mol.
Xét thí nghiệm ở thanh 1.
M + Cu(NO3)2 à M(NO3)2 + Cu
x à x
= Mx – 64x = 0,998m = 0,02 (1)
Xét thí nghiệm ở thanh 2.
M + Pb(NO3)2 à M(NO3)2 + Pb
x à x
= 207x – Mx = 2,84 (2)
Từ (1) và (2) ta có: Mx = 1,3; x = 0,02 à M = 65 à M là Zn
Đáp án B
Nếu Cu(NO3)2 phản ứng hết như phản ứng trên thì
Do đó tiếp tục xảy ra phản ứng:
Vậy mMg phản ứng = 12,6 (gam)
Vì hai thanh kim loại M như nhau, nồng độ của hai dung dịch ban đầu bằng nhau và hóa trị của sắt và đồng trong dung dịch muối là II nên lượng kim loại M phản ứng ở hai dung dịch là bằng nhau.
Khối lượng các thanh kim loại tăng sau phản ứng là do M có khối lượng mol nhỏ hơn Fe và Cu.
Cứ 1 mol M phản úng tạo 1 mol Fe thì khối lượng kim loại tăng (56-M) gam.
Cứ 1 mol M phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-M) gam.
Gọi a là số mol M phản ứng.
Đáp án A
Khối lượng thanh 1 giảm do khối lượng mol của R lớn hơn Cu và khối lượng thanh 2 tăng do khối lượng mol của M nhỏ hơn Pb.
Gọi số mol R đã phản ứng ở 2 trường hợp là a.
Đáp án C