Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.
\(\Rightarrow\) Để một thời gian ta thấy thành ngoài cốc có nước .
Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của cốc bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt nước.
thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.
Đặt một cốc nước đá ngoài không khí, bạn sẽ thấy thành cốc lấm tấm nước. Chẳng nhẽ nước rỉ ra ngoài? Không phải, đây chỉ là một hiện tượng vật lý đơn giản: Khi ta để cốc nước ngoài không khí, nhiệt độ trên thành cốc thấp hơn nhiệt độ môi trường. Do đó, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành giọt trên đó.
Khi đựng nước đá trong một cốc thủy tinh nó sẽ làm nhiệt độ trong cốc hạ xuống thấp hơn nhiệt độ bên ngoài làm hơi nước trong không khí gặp lạng ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng ngoài thành cốc.
Chứ không phải nước chui từ trong ra nhé hihi!!
nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước bão hoà cao. Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hoà giảm theo. Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hoà dư thừa ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
thành ngoài của cốc thủy tinh đựng nước đá có nước mặc dù cốc không bị nứt vì phía trong cốc lạnh và trong không khí có hơi nước nên hơi nước ngưng tụ lại ở thành cốc.
Vì nhiệt độ trên thành ngoài của cốc nước đá thấp hơn nhiệt độ môi trường vì vậy hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành những giọt nước ở thành ngoài của cốc
Khi nhiệt độ giảm thì khối lượng của chất rắn cũng giảm .Cốc nước là chất rắn khi để đá vào ,tức nhiệt độ giảm thì cốc nước sẽ co lại và nó giải thích tại sao mặt ngoài cốc lại co nước
Do hơi nước trong không khí ở gần cốc gặp lạnh, ngưng tụ lại bên ngoài cốc
+ Hiện tượng: Bỏ ly thủy tinh đựng nước chẳng hạn vào tủ lạnh. Sau 1 thời gian thấy ly bị nứt. Ly càng dễ nứt nếu ban đầu nước càng nóng.
+ Giải thích: Do sự nở vì nhiệt của nươc và thủy tính khác nhau, Khi đóng băng, nước có xu hướng tăng thể tích, trong khi ly co lại dẫn đến nứt ly.
+ Khắc phục: Không đổ quá nhiều nước vào 1 ly thủy tinh; không đặt ly chứa nước nóng vào ngay trong tủ đông; Chọn ly có thành mỏng,....
+ Hiện tượng: Đem chai nhựa chứa nước (không đầy chai) (ví dụ như chai trà xanh chẳng hạn,...) vào tủ lạnh. Sau một thời gian ta thấy chai nhựa bị móp méo. Chai càng dễ móp méo nếu ban đầu nước càng nóng.
+ Giải thích: Khi đưa vào tủ lạnh, nhiệt độ của nước và phần không khí chứa trong chai (do không đầy nước) giảm xuống. Nhưng thể tích của khối không khí và khối nước mặc dù có thay đổi nhưng rất ít, ta xem thể tích = hằng số (đẳng tích). Khi nhiệt độ giảm theo quá trình đẳng tích thì áp suất giảm theo. Và do đó áp suất bên ngoài lúc này lớn hơn nén chai lại làm nó bị móp méo.
+ Khắc phục: Mở nắp chai trước khi đưa vào tủ lạnh (để áp suất chai luôn bằng bên ngoài); khong đưa chai chứa nước nóng vào ngay trong hộc tủ đông,...
***Nếu chai chứa đầy nước và đậy kín nắp thì sẽ nứt chai, bung nắp,...
* Ri chỉ pít thế nài thui , níu cóa soai sót chi , mong pạn hìn hìn , # Thông_Kẻm_ *
#H
Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.
Vì trong khong khí có hơi nước .Khi bỏ đá vào không khí xung quanh thành ly sẽ ngưng tụ lại nên thành ly bị ướt