K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

```cpp
#include <iostream>
using namespace std;

int main() {
int n = 36; // tổng số con
int m = 100; // tổng số chân

int g = (2*n - m/2)/3; int c = (4*n - 2*m)/6; if (g + c == n &amp;&amp; 2*g + 4*c == m &amp;&amp; m % 2 == 0) { cout &lt;&lt; &quot;So con ga: &quot; &lt;&lt; g &lt;&lt; endl; cout &lt;&lt; &quot;So con cho: &quot; &lt;&lt; c &lt;&lt; endl; } else { cout &lt;&lt; &quot;Khong co dap an&quot; &lt;&lt; endl; } return 0;

}
```

Kết quả khi chạy chương trình sẽ là:
```
So con ga: 22
So con cho: 14
```

20 tháng 6 2023

```
So con ga: 22
So con cho: 14
```

nó là này

3 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/coxdhSg.png
Dãy con tăng DAYCON.PAS Cho một dãy số nguyên a 1 , a 2 ,..., a n . Khi xoá một số phần tử của dãy và giữ nguyên thứ tự của các phần tử còn lại ta được một dãy gọi là dãy con của dãy đã cho. Một dãy con a 1 , a 2 ,..., a k được gọi dãy tăng nếu a i &lt;a i+1 (i = 1..k-1) Yêu cầu: Hãy xác định dãy con tăng có số lượng phần tử lớn nhất. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP, có cấu trúc...
Đọc tiếp

Dãy con tăng DAYCON.PAS
Cho một dãy số nguyên a 1 , a 2 ,..., a n . Khi xoá một số phần tử của dãy và giữ
nguyên thứ tự của các phần tử còn lại ta được một dãy gọi là dãy con của dãy đã
cho. Một dãy con a 1 , a 2 ,..., a k được gọi dãy tăng nếu a i &lt;a i+1 (i = 1..k-1)
Yêu cầu: Hãy xác định dãy con tăng có số lượng phần tử lớn nhất.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP, có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên N là số phần tử của dãy (1  N  1000)
- Dòng 2: Ghi N số nguyên a 1 , a 2 ,...,a n là các phần tử của dãy (1  a
i 

32000). Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DAYCON.OUT, theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số M là số lượng phần tử lớn nhất của dãy con tìm được.
- Dòng 2: Ghi M số nguyên là chỉ số của M phần tử trong dãy con tìm được
theo thứ tự tăng dần. Các số được ghi cách nhau một dấu cách. (Nếu có nhiều dãy
con thỏa mãn, chỉ cần ghi một dãy con)
Ví dụ:

DAYCON.INP

11
10 100 20 1 2 3 30 20 103 104 80

DAYCON.OUT
6
4 5 6 7 9 10

1
23 tháng 3 2018

HSG à, bài khó vc

uses crt;
var i:integer;
begin
clrscr;
for i:=9 to 25 do
if (i*2+(36-i)*4)=100 then writeln('so ga la: ',i);
writeln('so cho la: ' ,36-i);
readln;
end.

12 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/Kd3jus0.png
27 tháng 10 2021

program bai_giai;
uses crt;
var tho,ga:integer;
begin
    clrscr;
    for tho:=0 to 43 do
        begin
            ga:=43-tho;
            if ga*2+tho*4=100 then writeln(ga,' con ga va ',tho,' con tho');
        end;
    readln;
end.

18 tháng 3 2023

Uses crt;

var n,i,x,u: integer;

begin clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do begin

readln(x);

u:=u+x;

end;

writeln(u);

readln;

end.

25 tháng 12 2023

program TongCacSoNguyen;

var
  N, i, soNguyen, tong: integer;

begin
  // Nhập số lượng N
  write('Nhap so luong N: ');
  readln(N);

  // Khởi tạo tổng
  tong := 0;

  // Nhập và tính tổng các số nguyên
  for i := 1 to N do
  begin
    write('Nhap so nguyen thu ', i, ': ');
    readln(soNguyen);
    tong := tong + soNguyen;
  end;

  // In ra màn hình tổng
  writeln('Tong cua cac so nguyen la: ', tong);

  readln;
end.

Câu 1:Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A. Integer B. Real C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 2:Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I; A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M B....
Đọc tiếp

Câu 1:Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được
khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 2:Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 3:Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai
Câu 4:Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 5:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: A

11 tháng 2 2017

banhquabanhleuleu

lười viết

19 tháng 4 2019

Câu 1:

Program tongchan;
Var i,s:integer;
Begin
i:=2;
While (i>1) and (i<=100) do
Begin
s:=s+i;
i:=i+2;
End;
Writeln(S);
Readln;
End.

19 tháng 4 2019

Câu 2:

Program scp;

Var i:longword;

Begin

For i:=1 to n do

If trunc(sqrt(i))=sqrt(i) then write(i:3);

Readln;

End.