K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/PnIHVZh.jpg
1 tháng 10 2019

Mình camon ạ <3333

13 tháng 7 2017

Đáp án B

21 tháng 12 2016

thứ nhất: nhôm clorua là AlCl3 nhé

a)PTHH: 2AL+6HCL=>2ALCL3+3H2 (1)

B) với 2,7g Al thì tương đương với 0,1 mol Al

theo (1): nHCl=3nAl=3*0,1=0,3

=>mHCl=0,33*36,5=10,95

21 tháng 12 2016

a) Al+2HCl -> AlCl2+H2

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng. a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc). b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2. a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc). b) Tính khối lượng sắt thu được. Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng.

a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc).

b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng.

Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2.

a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc).

b) Tính khối lượng sắt thu được.

Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng mFe2O3: mCuO= 3:1

Bài 4: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra( nếu có) trong các trường hợp sau và phân loại phản ứng:

a) Cho khí hidro tác dụng với: oxi, đồng (II) oxit, sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, sắt từ oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, kẽm oxit, nhôm oxit, natri oxit.

b) Các kim loại Al, Fe, Na, Ba, Zn, Cu, Ag lần lượt tác dijng với các axit HCl, H2SO4 loãng.

4
5 tháng 3 2017

Bài 1:

a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)

=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)

=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)

b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)

=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)

2 tháng 6 2017

Fe + S → FeS

2Al + 3S  → t ° Al 2 S 3

10 tháng 4 2019

a) Khi cho khí \(SO_2\) vào dung dịch \(H_2SO_4\) sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.

b) Khi để dung dịch \(H_2S\) ngoài không khí một thời gian thì trong ống nghiệm đựng dung dịch \(H_2S\) có xuất hiện kết tủa vàng \(\left(S\right)\) vì đã xảy ra phản ứng: \(H_2S+\frac{1}{2}O_2\rightarrow H_2O+S\downarrow\)

c) Khi nhỏ từ từ dung dịch \(H_2SO_4\) vào ống nghiệm chứa bột \(Na_2SO_3\) thì xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí và khí bay ra có mùi hắc \(\left(SO_2\right)\)vì đã xảy ra phản ứng:

\(H_2SO_4+Na_2SO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)

d) Khi cho dung dịch \(H_2SO_4\) loãng vào ống nghiệm chứa mẫu \(FeCl_2\) không xảy ra bất cứ hiện tượng gì.

e) Khi cho \(H_2SO_4\) đặc vào đường saccarozơ thì đường saccarozơ từ màu trắng chuyển sang màu đen, bắt đầu có cột đen đùn lên cao do xảy ra phản ứng:

\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{H_2SO_4\left(đ\right)}12C+11H_2O\\ C+2H_2SO_4\rightarrow CO_2+2SO_2+2H_2O\)

31 tháng 3 2016

PT:

Fe + S-->FeS  (to)

FeS + H2SO4-->H2S + FeSO4

Vai trò:chất oxi hóa

4 tháng 3 2020

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,2__________0,2_______0,2

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{FeCl2}=0,2.\left(56+71\right)=25,4\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

______0,2____0,2______

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

19 tháng 2 2018

Đáp án B.

Các phản ứng 1,2,3.

Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2

SO2 + H2O + Br2 →2HBr + H2SO4

CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO