Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm giống bài trên lp mỗi tách đoạn thêm chữ mở bài kết bài thân bài vào là được chứ văn hum trước mày viết đấy là kể chuyện chứ có phải tả người trong truyện đâu nên mạng mak trả hum tr mày trả tra thây
bn lên mạng là đc liền đấy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ học tốt
1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích: nhân vật Tấm trong chuyện cổ tích Tấm Cám
2. THÂN BÀI
Tả về ngoại hình của nhân vật Tấm
Làn da trắng như trứng gà bóc
Mái tóc dài đen nhánh được quấn gọn gàng trên cái mấn đội đầu
Đôi mắt đen láy, dịu dàng, hiền từ
Giọng nói nhẹ nhàng, thanh thoát
Bộ quần áo màu nâu giản dị
Tả những phẩm chất tốt đẹp của cô Tấm
Từ nhỏ đã phải chịu cảnh mồ côi mẹ, bị dì ghẻ đối xử bất công, phải làm việc vất vả cả ngày
Tấm là một người con hiếu thảo, một người con gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó
Tấm có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, bị mẹ con dì ghẻ hãm hại nhiều lần nhưng đều tái sinh thần kì
3. KẾT BÀI
Cô Tấm hiền lành tiêu biểu cho những người nông dân thật thà, chất phác.
1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích
2. THÂN BÀI
Tả về ngoại hình của nhân vật
Tả đặc điểm của nhân vật
Tả những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật
Từ hoàn cảnh của nhân vật
3. KẾT BÀI
Cảm nghĩ của mình với nhân vật
1. Mở bài: Giới thiệu nghệ sĩ hài em định kể.
Trong số các diễn viên hài, em ấn tượng nhất với chú Tự Long. Chú là người mà em yêu thích và chờ đợi nhất trong mỗi chương trình.
2. Thân bài:
• Ấn tượng của em về nghệ sĩ (khuôn một, dáng vẻ, lối diễn xuất...)
+ Chú thông minh và ứng biến tài tình trước mọi tình huống trên sân khấu.
• Tình cảm của em và mọi người (người thân, bọn bè) dành cho nghệ sĩ đó
+ Bạn bè em và nhiều khán giở khác cũng rất yêu thích chú Tự Long. Mọi người thường hào hứng và nhiệt tình cổ vũ sau mỗi bài hát hay câu nói hài hước của chú.
+ Em luôn mong chờ sự xuđt hiện của chú Long nhất. Phong cách, dáng vẻ, nụ cười, giọng hát của chú luôn có nét độc đáo và có sức thu hút với em.
+ Em cũng đã học thuộc được khá nhiều bài hát của chú.
3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em dành cho nghệ sĩ.
- Em mong sẽ có dịp nào đó được gặp và xem chú Tự Long biểu diễn ngoài đời thường.
- Em mong chú sẽ có thật nhiều sức khỏe để mang đến cho khán giả mọi miền đốt nước nhiều "thang thuốc bổ" hơn nữa.
k mk nha!!!
1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích: nhân vật Tấm trong chuyện cổ tích Tấm Cám
2. THÂN BÀI
Tả về ngoại hình của nhân vật Tấm
Làn da trắng như trứng gà bóc
Mái tóc dài đen nhánh được quấn gọn gàng trên cái mấn đội đầu
Đôi mắt đen láy, dịu dàng, hiền từ
Giọng nói nhẹ nhàng, thanh thoát
Bộ quần áo màu nâu giản dị
Tả những phẩm chất tốt đẹp của cô Tấm
Từ nhỏ đã phải chịu cảnh mồ côi mẹ, bị dì ghẻ đối xử bất công, phải làm việc vất vả cả ngày
Tấm là một người con hiếu thảo, một người con gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó
Tấm có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, bị mẹ con dì ghẻ hãm hại nhiều lần nhưng đều tái sinh thần kì
3. KẾT BÀI
Cô Tấm hiền lành tiêu biểu cho những người nông dân thật thà, chất phác.
1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích: nhân vật Tấm trong chuyện cổ tích Tấm Cám
2. THÂN BÀI
Tả về ngoại hình của nhân vật Tấm
Làn da trắng như trứng gà bóc
Mái tóc dài đen nhánh được quấn gọn gàng trên cái mấn đội đầu
Đôi mắt đen láy, dịu dàng, hiền từ
Giọng nói nhẹ nhàng, thanh thoát
Bộ quần áo màu nâu giản dị
Tả những phẩm chất tốt đẹp của cô Tấm
Từ nhỏ đã phải chịu cảnh mồ côi mẹ, bị dì ghẻ đối xử bất công, phải làm việc vất vả cả ngày
Tấm là một người con hiếu thảo, một người con gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó
Tấm có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, bị mẹ con dì ghẻ hãm hại nhiều lần nhưng đều tái sinh thần kì
3. KẾT BÀI
Cô Tấm hiền lành tiêu biểu cho những người nông dân thật thà, chất phác.
Dàn ý tả một nhân vật trong truyện cổ tích
1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích: nhân vật Tấm trong chuyện cổ tích Tấm Cám
2. THÂN BÀI
- Tả về ngoại hình của nhân vật Tấm
- Làn da trắng như trứng gà bóc
- Mái tóc dài đen nhánh được quấn gọn gàng trên cái mấn đội đầu
- Đôi mắt đen láy, dịu dàng, hiền từ
- Giọng nói nhẹ nhàng, thanh thoát
- Bộ quần áo màu nâu giản dị
- Tả những phẩm chất tốt đẹp của cô Tấm
- Từ nhỏ đã phải chịu cảnh mồ côi mẹ, bị dì ghẻ đối xử bất công, phải làm việc vất vả cả ngày
- Tấm là một người con hiếu thảo, một người con gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó
- Tấm có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, bị mẹ con dì ghẻ hãm hại nhiều lần nhưng đều tái sinh thần kì
3. KẾT BÀI
Cô Tấm hiền lành tiêu biểu cho những người nông dân thật thà, chất phác.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu nhân vật trong truyện cổ tích
Ví dụ:
Em rất thich đọc truyện cổ tích, mỗi câu truyện cổ tích mang lại cho em một bài học khác nhau. Truyện cô bé choàng khăn đỏ dạy chúng ta không nên tin người lạ, cây tre tram đốt dạy ta rằng sự thông minh luôn đúng, rồi chuyện thạch sanh dạy chúng ta quả báo của những người ác độc,…. Em thích nhất là câ chuyện Tấm Cám, câu chuyện nói về nhân vật Tấm, em rất thích nhân vật này.
II. Thân bài: tả nhân vật trong truyện cổ tích
1. Tả bao quát nhân vật trong truyện cổ tích
- Nhân vật Tấm xuất hiện trong truyện cổ tích Tấm Cám
- Một nhân vật bị chịu thiệt thòi
- La một nhân vật đại diện cho cái thiện
2. Tả chi tiết nhân vật trong truyện cổ trích
a. Tả ngoại hình của nhân vật trong truyện cổ tích
- Cô Tấm là một nhân vật xinh đẹp
- Cô là hiện thân của nhân vật đảm đang
- Cô Tấm mặc một chiếc áo dài tứ thân
- Cô Tấm là người tài năng
b. Tả tính tình của nhân vật trong truyện cổ tích
- Cô Tấm rất hiền lành
- Cô Tấm luôn giúp đỡ mọi người
- Cô Tấm không so đo hơn thua
- Cô Tấm luôn yêu thương và quan tâm mọi người.
- Cô rất yếu thương động vật
c. Tả hoạt động của nhân vật trong truyện cổ tích:
- Cô Tấm giỏi tất cả việc nhà và việc đồng án
- Cô làm tất cả mọi việc mà dì ghẻ sai biểu
- Cô luôn siêng năng và cần cù
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về nhân vật trong truyện cổ tích
Ví dụ:
Em rất thích nhân vật cô Tấm. cô Tấm là một hiện thân của một con người xinh đẹp và giỏi giang.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Tả nhân vật trong truyện cổ tích” , bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.
(1). Mở bài: Chiếc đồng hồ để báo thức đó em được nội tặng nhân ngày sinh nhật.
(2). Thân bài:
- Đồng hồ nhỏ nhắn hình khối vuông.
- Võ gỗ màu trắng ngà, đế võ màu nâu.
- Phần trên của mặt đồng hồ:
+ Màu vàng nhạt
+ Viền hoa khô.
- 4 kim chạy vòng quanh:
+ Kim giờ to, thấp, chạy chậm.
+ Kim phút nhỏ và dài hơn.
+ Kim giây bé nhất, chạy nhanh hơn cả.
+ Riêng kim báo thức màu xanh nhạt.
- Góc trái của mặt đồng hồ gắn hình chú gà trống.
- Đồng hồ chạy bằng pin.
- Tiếng kim chạy tích tắc, tích tắc.
- Báo thức bằng bản nhạc rộn rã.
(3). Kết bài:
- Chiếc đồng hồ là vật không thể thiếu trong gia đình em. Nội tằng đồng hồ là nhắc em không để thời gian trôi đi vô ích.
1. Mở bài gián tiếp: (3-4 dòng)
Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)
2. Thân bài
a. Tả bao quát: (3-4 dòng): Hình dáng, kích thước, màu sắc
b. Tả chi tiết: (10 – 15 dòng): Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)
c. Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng
d. Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng)
3. Kết bài mở rộng: (2-4 dòng)
Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình).
1. MỞ BÀI: Giới thiệu cảnh em định tả (bình minh trên biển)
2. THÂN BÀI:
a. Tả bao quát:
- Làng chài quê em là một eo biển nhỏ của huyện, bình minh trên biển bao giờ cũng đến sớm. Đồng hồ chỉ năm giờsáng là vừng đông đã rạng ánh hồng.
b. Tả cảnh chi tiết:
- Bãi cát trắng phơi mình dưới nắng mai, triền cát thoai thoải mịn như dải lụa.
Mặt trời ló ra trên mặt biển như một quả bóng hồng.
- Mặt biển nhuộm màu hồng trên từng ngọn sóng nhấp nhô nhưng nước biển lại có màu xanh lơ.
- Thuyền đánh cá cập bãi, ngư dân bận rộn đem cá vào bờ.
- Xa xa, rặng dừa dần dần hiện rõ trong nắng mai, tàu lá dừa vươn tay đón nắng.
- Trên bờ, lưới đánh cá giăng phơi trải dài dưới nắng.
- Mùi gió biển mặn nồng thoảng trong mùi lưới cá một vị tanh quen thuộc của làng chài. Đó chính là “mùi vị” của quê hương em, nơi em đã sinh ra và lớn khôn.
3. KẾT BÀI: Nêu cảm xúc của em trước cảnh bình minh của biển.
. Mở bài
Giới thiệu chung
- Em được nhìn thấy cảnh mặt trời mọc ở đâu? (Trên biển Đông.)
- Vào dịp nào? (Tập thể dục buổi sáng trên bờ biển.)
2. Thân bài:
Tả cảnh mặt trdi mọc :
+ Trước khi mọc:
- Đêm tàn, trời sáng dần, không gian yên ắng...
+ Lúc đang mọc:
- Phía Đông, bầu trời màu xám trắng chuyển dần sang màu hồng nhạt. Mặt trời như một chiếc lòng đỏ trứng gà khổng lồ nhô lên từ lòng biển.
+ Sau khi mọc:
- Mặt trời như một quả cầu lửa sáng chói toả ánh vàng lấp lánh trên mặt biển.
- Bầu trời quang đãng, gió sớm mát lành.
- Mặt nước mênh mông, xanh thẳm...
- Bà con ngư dân tấp nập chuyển cá từ thuyền xuống bến.
3. Kết bài:
Cảm tưởng của em :
- Vô cùng say mê, thích thú.
- Cảnh mặt trời mọc trên biển như một bức tranh thiên nhiên lộng lẫy, để lại ấn tượng khó quên.
I. Mở bài: giới thiệu về cây cao su
Trong thời kì, kho học và công nghệ kĩ thuật phát triển thì kinh tế cũng phát triển theo. Chính vì thế mà nền lâm nghiệp cũng phát triển không nhừng, một trong những loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao là cây cao su. Cây cao su mang lại nhiều lợi ích kinh tế và có những đặc trưng phổ biến, ta cùng đi tìm hiểu về cây cao su.
II. Thân bài: thuyết minh về cây cao su
1. Nguồn gốc cây cao su:
- Cây cao su ban đầu chỉ có tại khu vực rừng Amadon
- Người ta lấy mũ của cao su để làm nên quần áo
- Nhờ vào sự phát triển thì người ta đã tìm ra cách trồng cây cao su ở mọi nơi trên thế giới
2. Đặc tính của cây cao su:
- Cây cao su chỉ thu hoạch được 9 tháng, vào những than lá rụng thì cũng không thể thu hoạch được
- Cây cao su cao khoảng 20m, rễ cây đâm sâu dưới đất để giữ vững cây, vỏ cây nhẵn và màu nâu nhạt, lá cây rụng mỗi năm 1 lần và lá cây cao su là lá kép, cây cao su có hạt hình bầu dục hay bình cầu.
- Cây phát triển ở rừng nhiệt đới ẩm, nhiệt độ thấp và mưa nhiều
- Cây chỉ dược trồng từ hạt
- Cây cao su là cây có mủ độc, mủ của cây có thể gây ô nhiễm nguồn nước,….
3. Vai trò cây cao su:
- Nhựa mủ của cây cao su được dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu
- Cây cao su còn được sản xuất mủ dạng nước.
- Gỗ cây cao su được sử dụng làm gỗ, vật dụng bằng gỗ
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây cao su
- Đây là một loại cây có hiệu quả kinh tế cao
hok tốt nhé
- Chúng ta nên tận dụng đặc trưng của cây cao su để phát triển tốt hơn
Doraemon là một cậu mèo máy vui tính, khá nhanh trí nhưng đôi lúc lại lẩm cẩm. Cậu ta mắc chứng ám ảnh sợ chuột (musophobia), đặc biệt là chuột nhắt. Đó là do khi ở thế kỉ XXII, khi ngủ quên, cậu đã bị một con chuột gặm cụt mất đôi tai. Mỗi khi gặp chuột nhắt, cậu đều chạy trốn với tốc độ rất nhanh (129,3 km/giờ), nhiều khi sợ quá và bất tỉnh. Đặc điểm này của Doraemon đã gây ra nhiều điều rắc rối cho mọi người và Nobita cũng lợi dụng điều này để vòi vĩnh những bảo bối trong chiếc túi thần kỳ. Hàng ngày, Doraemon phải chăm sóc suốt ngày suốt đêm cho Nobita, không rời khỏi nhà dù là ai đó rủ cậu đi chơi, đến khi nào Nobita đi đâu đó không có ở nhà thì cậu mới được tự do, trong thời gian đó thì Mèo Ú sẽ tận dụng thời gian đi mua bánh rán hay đi trò chuyện với các cậu mèo hàng xóm và cậu cũng chăm sóc mấy bạn mèo hàng xóm, người làm cậu tốn công nhất là Nobita. Tuy tên của Doraemon không xuất phát từ bánh dorayaki nhưng loạt truyện đã dựa trên sự giống nhau phát âm (dora-), thứ bánh này (các bản dịch tiếng Việt gọi là bánh rán) đã trở thành thức ăn mà Doraemon thích nhất. Bánh rán mà Doraemon thích là từ khi cô bạn gái Noramyako của cậu cho cậu ăn để an ủi, động viên, xua tan chuyện buồn điểm kém thời thế kỷ 22 Doraemon ra đời. Đây là thứ bánh truyền thống của Nhật Bản. Doraemon từng nói rằng nếu không được ăn bánh rán quá 3 ngày thì cậu sẽ không sống nổi, thường hay bức rứt không yên. Chính vì thích bánh rán nên cậu thường được mời ăn để thuyết phục cậu mượn bảo bối nhất là Nobita. Trong các tập truyện tranh Doraemon, ban đầu cậu thường từ chối Nobita khi cậu mượn bảo bối. Nhưng sau đó cậu đều đồng tình và cho mượn. Có điều là các bảo bối đều được Nobita sử dụng không đúng mục đích và thường có những cảnh như khoe Shizuka hay bị Jaian, Suneo tịch thu, sau đó gây ra các tình huống trớ trêu khiến cho truyện Doraemon trở nên hấp dẫn.Trong những cuộc phiêu lưu,Doraemon luôn là vị cứu tinh của chúng bạn nhờ chiếc túi thần kì chứa đủ các bảo bối của thế kỉ 22 nhưng hơn cả đó là cậu có một tấm lòng nhân hậu,dũng cảm,luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn. Vì là một Robot cao cấp của tương lai, nên Doraemon vẫn bị muỗi đốt, bỏng, cảm lạnh, buồn ngủ, đổ mồ hôi như con người thật để tiện chăm sóc và sống cùng trẻ nhỏ, Doraemon rất ghét mùa đông vì sợ lạnh và không thể chịu nổi thời tiết lạnh giá, hay cuộn tròn bên bàn sưởi, ôm lò sưởi và đắp chăn kín người.
Doraemon còn có một cô bạn gái (mèo thật) là Tama hay Mimi, cậu đã từng vất vả để chinh phục cô nàng đỏng đảnh này. Bên cạnh đó cậu cũng làm quen với nhiều mèo khác và có cả nhóm mèo bạn thân của Doraemon. Thỉnh thoảng ta thấy cô và Doraemon cùng đi picnic (các tập truyện ngắn), Nobita rất bực mình vì đôi khi Doraemon đi chơi với Mimi mà không cho cậu mượn bảo bối. Ở thế kỷ 22, Doraemon cũng có một cô em gái là Dorami. Cậu ta từng có một cô bạn gái là mèo máy tên là Noramyako (ノラミャー子) những đã chia tay vì cô cảm thấy Doraemon quá lùn so với cô và một lý do khác nữa là do khi Doraemon mất tai phải băng bó nên bị Noramyako chế nhạo. Doraemon cũng xuất hiện trong truyện Đội quân Doraemon với vai trò là một trong bảy thành viên của đội quân cùng tên. Trong truyện Doraemon bóng chày với số áo 10 ở vị trí giao bóng nhưng ném bóng khá tệ. Cuộc sống thực sự của Doraemon thường không được phản ánh đầy đủ mà chủ yếu là qua những tình huống liên quan đến Nobita. Những món bảo bối mà Doraemon mua được xuất phát từ việc bán tiền cổ mà hàng tháng mẹ Nobita cho (500 yên/tháng) với giá cao để lấy tiền hơn 100 năm sau mà thời Sewashi sử dụng nên mọi bảo bối trong tay Doraemon đều được mua từ cửa hàng bách hóa tương lai.