K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

1. Mở bài: Giới thiệu 2 câu thơ. Nêu ra quan điểm của bản thân.

2. Thân bài

a. Giải thích:

- Câu thơ của Đỗ Trung Quân khẳng định sự gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn.

- Câu thơ của Chế Lan Viên lại khẳng định sự gắn bó của con người trên mỗi mảnh đất mà họ đi qua. Khi dành nhiều tình cảm sẽ khiến miền đất xa lạ trở thành thân quen.

=> Hai nhận định qua thơ ấy không hề đối lập mà bổ sung nghĩa cho nhau.

b. Chứng minh

- Những người chiến sĩ cách mạng thời kháng chiến, trên mỗi bước đường hành quân của họ đều được những người mẹ Việt Nam, những người mế, những người chị, người em... đối đãi như người ruột thịt. Đó không phải chỉ là tình quân dân cá nước mà còn là thứ tình thương chân thành giữa những người cùng trong một dân tộc. Điều đó đã tạo nên sức mạnh đoàn kết bền vững để tiêu diệt kẻ thù hùng mạnh.

- Thời nay, ...

- Liên hệ bản thân.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Đoạn văn tham khảo

      Có lẽ Hoài Thanh đã suy nghĩ đúng khi ông cho rằng: “Các nhà thơ phong trào Thơ mới đã “dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt””. Trong hoàn cảnh đất nước khác nhau, các nhà văn, nhà thơ có những cách bộc lộ tình yêu nước khác nhau. Các nhà thơ trong phong trào thơ mới cũng không phải là một ngoại lệ. Họ gửi lòng yêu nước, tình yêu thương giống nòi của mình vào tình yêu tiếng Việt. Bởi tiếng Việt là linh hồn, là tiếng nói của dân tộc Việt Nam, chúng ta dùng tiếng nói của mình sáng tác thơ, để thể hiện tình yêu nước, yêu dân tộc vô bờ bến. Chúng ta ngợi ca thiên nhiên, ngợi ca đất nước và cả những vị anh hùng… qua các câu chữ, các ngôn từ tươi đẹp. Phong trào thơ mới không chỉ giúp các nhà thơ gửi gắm tình yêu quê hương đất nước mà còn giúp cho sự phát triển của tiếng Việt đi lên một tầm cao mới – trở nên hiện đại, tinh tế và phong phú. Thơ mới làm thơ bằng tiếng Việt đã thể hiện sự tinh tế, tôn trọng và yêu thương tình yêu quê hương đất nước.

1. Mở đoạn:

- Khẳng định Sự gắn kết giữa con người và quê hương là một tình cảm sâu sắc, mang đầy ý nghĩa đặc biệt

2. Thân đoạn: 

- Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên chính vì thế sự gắn kết với quê hương đã chảy trong huyết quản của mỗi người. 

- Ý nghĩa của việc gắn kết với quê hương: 

+ Tạo động lực cho con người phát triển. Một người con luôn hướng về quê hương sẽ luôn tìm cách trở về để phát triển quê hương tốt đẹp hơn. 

+ Ngược lại quê hương là điểm tựa tinh thần vững chắc cho con người bởi tại quê hương họ có gia đình, những điều thân thương nhất sẽ sưởi ấm cho những tâm hồn lạnh giá sau những ngày chống trọi với cuộc sống khắc nghiệt 

=> Quê hương là chất dinh dưỡng nuôi dưỡng con người trưởng thành và con người đối với quê hương cũng là một tình cảm sâu sắc không thể tách rời. 

- Dẫn chứng về sự gắn kết này là nhà văn Maxim Gorki với dòng sông Vonga. Chính dòng sông này đã nuôi dưỡng tâm hồn ông và gieo vào đó những hạt mầm cảm hứng sáng tác => Ông trở thành cánh chim đầu đàn của văn học Cách mạng Nga 

- Bài học nhận thức: Mỗi chúng ta cần phải biết yêu thương và gìn giữ quê hương của mình. 

- Liên hệ bản thân: em sẽ làm gì để phát triển quê hương nơi em sống

6 tháng 8 2023

Sự gắn kết giữa con người và quê hương là một tình cảm sâu sắc, mang đầy ý nghĩa. Quê hương không chỉ là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, mà còn là nguồn cảm hứng và niềm tự hào về nguồn gốc của chúng ta. Quê hương là nơi chứa đựng những kỷ niệm đáng quý và những giá trị văn hóa đặc trưng. Nó là nơi gắn bó với những con ngõ nhỏ, những ngôi nhà cổ, và những cánh đồng xanh tươi. Những hình ảnh này đọng lại trong ký ức và hình thành một phần không thể tách rời của con người. Sự gắn kết với quê hương còn được thể hiện qua tình yêu và lòng tự hào về quê hương. Con người luôn muốn gìn giữ và phát triển quê hương mình, bảo vệ và xây dựng những giá trị đặc biệt của nó. Sự gắn kết này thể hiện qua việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng, bảo vệ môi trường và giữ gìn văn hóa truyền thống. Quê hương cũng là nguồn động lực để vươn lên và thành công. Nó truyền động lực cho con người để vượt qua khó khăn, đạt được mục tiêu và xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Tình yêu và sự gắn kết với quê hương giúp con người có sự tự tin, tinh thần đoàn kết và sức mạnh để vượt qua mọi thách thức. Sự gắn kết giữa con người và quê hương mang ý nghĩa không chỉ với cá nhân mà còn với cộng đồng và quốc gia. Nó tạo nên một tình cảm tương thuận, sự đoàn kết và sự phát triển bền vững. Quê hương là nơi gốc rễ của con người, nơi mà sự gắn kết với nó mang đến sự thịnh vượng và hạnh phúc cho tất cả.(tham khảo ạ )

 

Tham khảo:

Đọc văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông" đã khiến em suy nghĩ đến vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương mình và tầm quan trọng của việc đặt tên cho những địa danh tự nhiên. Một tên gọi thích hợp không chỉ giúp những địa danh đó dễ nhớ và dễ tìm kiếm mà còn giúp gợi lên những cảm xúc đặc biệt khi ngắm nhìn. Tuyên Quang - quê hương em là một vùng đất rộng lớn với nhiều cảnh quan đa dạng và đẹp mê hồn. Một trong những cảnh đẹp mà em yêu thích nhất ở đây chính là thác Na Hang. Khi đến thác Na Hang, chúng ta sẽ được chứng kiến những dòng nước trong vắt cùng với những cánh rừng xanh bát ngát khiến mình cảm thấy như đang đứng giữa thiên nhiên hoang sơ và yên bình. Những vách đá trùng điệp như xây chắc vững giữa dòng nước, mỗi giọt nước rơi xuống vực thẳm đều tạo ra âm thanh tuyệt vời như một dàn nhạc thiên nhiên. Những thác nước cao, nhìn mãi không thấy đỉnh. Đứng phía dưới ngắm lên, những thác nước như những giọt nước mắt không lồ của trời cao đang chảy xuống. Bầu trời trong xanh và nắng rọi tràn ngập tạo nên cảnh tượng tuyệt đẹp khiến em muốn đắm chìm vào đó mãi mãi. Cảm giác thích thú và hạnh phúc khi được đắm mình trong khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của quê hương mình luôn là điều mà em không thể quên được.

25 tháng 5 2018

Bàn luận về vấn đề Bạo lực học đường

MB: Những hành động, lời nói bậy bạ, thô bạo, thậm chí hành động bạo lực thân thể của bạn đang diễn ra phổ biến ở trường học

TB:

* Khái niệm bạo lực học đường

- Bạo lực học đường là hành vi cư xử thô bạo, thiếu tính nhân văn

- Cách ứng xử không thể hiện tính văn minh của thế hệ học sinh có giáo dục

* Biểu hiện

- Lăng mạ, xúc phạm, dùng lời lẽ thô tục đối với bạn bè

- Làm tổn thương tới tinh thần bạn bè

- Thầy cô xúc phạm tới học sinh

- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô

* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường

- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực , thiếu văn hóa

- Chưa có sự quan tâm của gia đình

- Giáo dục nhà trường chưa hiệu quả

* Nguyên nhân

- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực, thiếu văn hóa

- Chưa có sự quan tâm từ gia đình

- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực

* Hậu quả

Với người bị bạo lực:

- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất

- Khiến gia đình đau thương, bất ổn

Bới người gây ra bạo lực

- Phát triển không toàn diện

- Mọi người xa lánh, chê trách

* Biện pháp

- Nhà trường cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức của học trò

- Cha mẹ không chăm lo, quan tâm tới con

- Bản thân học sinh không có ý thức về việc bảo vệ bản thân

Kết bài

Khẳng định cần phải đẩy lùi nạn bạo lực học đường ra khỏi trường học

23 tháng 2 2018

Những nội dung sai:

- Nguyễn Khuyến xuất thân trong gia đình quan lại đã suy tàn

Sửa lại: Nguyễn Khuyến xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo

- Nguyễn Khuyến chủ yếu sống ở quê nội tại Nam Định

Sửa lại: Nguyễn Khuyến lớn lên và chủ yếu sống ở quê nội tại  Hà Nam

- Tuy học rộng tài cao nhưng Nguyễn Khuyến thi nhiều lần đều không đỗ kì thi Hương

Sửa lại: Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu kì thi Hương.

20 tháng 6 2017

Chọn bàn về các vấn đề thời sự:

+ Vệ sinh an toàn thực phẩm

   + Bảo vệ môi trường

   + Phòng chống thiên tai

Chọn bàn về việc an toàn thực phẩm

MB: Giới thiệu và đặt vấn đề về vấn nạn thực phẩm bẩn

Ngày nay vấn nạn thực phẩm bẩn đang đe dọa nghiêm trọng tới đời sống con người.

TB:

Giải thích

- Con người tự tạo ra nguồn thức ăn thông qua việc lao động, sản xuất, canh tác, trồng trọt

- Nhưng ngày nay, một số bộ phận người đang tạo ra những nguồn thực phẩm có hại tới sức khỏe của cộng đồng

- Vấn đề thực phẩm bẩn trở thành hiện tượng phổ biến, tồn tại từng ngày: thịt có chất tạo nạc, rau có thuốc trừ sâu...

- Nhu cầu về thực phẩm là thứ yếu, mỗi ngày của con người, thực phẩm bẩn đã khiến con người buộc phải động tiêu cực đến sức khỏe và tính mạng

* Hậu quả

- Bệnh tật nguy hiểm: viêm màng não, bệnh ung thư...

- Tâm lí hoang mang cho xã hội

- Thực phẩm bẩn có giá rẻ hơn thực phẩm sạch, dễ dàng tạo ra thực phẩm bẩn hơn

Nguyên nhân

- Do những người sản xuất thực phẩm ích kỉ, chạy theo lợi nhuận, họ cũng là những người thiếu kiến thức

- Công nghiệp sản xuất hàng loạt, đưa hóa chất bảo quản, những chất cấm vào tạo ra thức ăn, đồ uống

- Kinh doanh, sản xuất thực phẩm bẩn mang lại lợi nhuận khổng lồ

* Giải pháp

- Nâng cao ý thức của người dân, người sản xuất

- Tăng cường kiểm soát, ra những quy định xử phạt các cơ quan sản xuất không đảm bảo yêu cầu vệ sinh

- Người mua hàng cần tỉnh táo lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng

KB: Thực phẩm bẩn trở thành nỗi ám ảnh lớn với xã hội, gây ảnh hưởng sức khỏe, hoang mang cho người dân

- Cần tạo ra mức giá ổn định, phù hợp cho người sản xuất

14 tháng 4 2021

.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là một nhà thơ, cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược. Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khu triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. Câu 1: Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? Câu 2: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) Câu 3: Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3

2
4 tháng 12 2021

giJovhilhvgiyppuiviuipguugu

4 tháng 12 2021

kbufqsj kDn,  sd! J qsfoi j ckjb

erVhchvulwdyilgcqre