K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Tham khảo

I. Mở bài
– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
II. Thân bài
1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.
– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.
– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.
b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).
– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.
– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.
3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.

27 tháng 7 2018

Cảm ơn bạn trần thị diệu linh rất nhiềuhiha

4 tháng 4 2022

Tham khảo:

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

27 tháng 7 2018

. Mở bài

– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.

II. Thân bài

Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.

– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.

– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc. Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc . Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày

– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.

– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.

b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).

– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.

– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.

– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.

a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ

– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.

– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.

– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.

b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).

– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.

– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.

3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ

27 tháng 7 2018

Gợi ý:

-

Qua cách nói ẩn dụ, câu tục ngữ nêu lên những hình ảnh giản dị mà gợi được ý nghĩa sâu sắc. Hình ảnh tay làm nói đến những con người chăm chỉ hay làm, tay quai chỉ con người lười biếng, ham chơi. Hàm và miệng giúp con người ăn uống. Hàm nhai ý nói là có ăn, là có thu nhập để sống còn tai quai miệng trễ nghĩa là nếu không chịu lao động, nếu lười biếng thì không có cái ăn, không có gì để sống, cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thốn. Qua hình ảnh giản dị " hàm nhai" và "miệng trễ", câu tục ngữ mói về cuộc sống đầy đủ và cuộc sống thiếu thốn của con người và nhân đó, khuyên ta phải chịu khó lao động, siêng năng làm việc để tạo cho mình cuộc sống ấm no. Đó là lời khuyên thật xác đáng. Thực tế cho thấy mọi thứ của cải vật chất, mọi phương tiện sinh hoạt của ta dùng đều được tạo ra bằng quá trình lao động của con người. muốn có cuộc sống đầy đủ sung túc ta phải làm việc,phải cật lực lao động ngày đêm., phải chịu thương chịu khó, một nắng hai sương như mọi người mới tạo ra được. bằng ngược lại, nếu ta lười biếng, không làm thì cuộc sống của ta sẽ thiếu thốn, gặp khó khăn, túng bần.

-Câu tục ngữ cho thấy người xưa quan niệm rất đúng đắn về lao động.Biết rằng lao động là vất vả, gian khổ nhưng cũng thật tốt đẹp, cao quý. "tay làm hàm nhai, tai quai miệng trễ" một chân lý thật đơn giản mà ai cũng chấp nhận. do vậy, câu tục ngũ còn có tác dụng động viên mọi người lao động hăng say để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình được no ấm, an vui. Mặc khác, câu tục ngữ còn có tác dụng răn đe thói lười biếng sẽ dẫn đến hậu quả thảm hại, phải chịu đói nghèo. Ước mơ một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc là ước mơ của mọi người nhưng đối với kẻ lười biếng chỉ là điều viễn vông. =>Càng hiểu rõ giá trị của câu tục ngữ, ta càng phải rèn luyện thói quen lao động, kĩ năng lao động. Ta phải ý thức rõ rằng muốn tồn tại, muốn hạnh phúc phải lao động. Thật là vẻ vang cho những ai sống bằng chính sức lao độngc của mình. Đó là lẽ công bằng của một xã hội lý tưởng. Câu tục ngữ trên là một nhận định đúng đắn về thái độ đối với lao động. Hiểu được giá trị mà lao động mang lại, mỗi thành viên trong gia đình, mỗi cá nhân ngoài xã hội phải ra sức châm chỉ làm việc để có cuộc sống ấm no; đồng thời qua lao động rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức. Tóm lại,câu tục ngữ "tai làm hàm nhai, tay quai miệng trễ" là một chân lý muôn đời, dù cho khoa học có thể giải phóng một phần sức lao động con người thì những roboot vẫn không hoàn toàn có thể thay thế được con người lao động.
5 tháng 3 2017

I. Mở bài

– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:

Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa

Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.

II. Thân bài

1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.

– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.

– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.

Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .

Giàu đâu những kẻ ngủ trưa

Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày

– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.

– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.

b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).

– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.

– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.

– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.

a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ

– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.

– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.

– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.

b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).

– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.

– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.

3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.

27 tháng 7 2018

. Mở bài
– Trong tục ngữ nhân dân ta đã nêu lên nhiều kinh nghiệm qụý báu về lao động, về thái độ đối với lao động, tục ngữ khuyên nhủ chúng ta:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Và phê phán: Giàu đâu nghững kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
II. Thân bài
1. Câu tục ngữ khuyên nhu mọi người phải chăm chỉ làm việc.

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trề.
– Câu tục ngữ có hai vế, mỗi vế nêu lên một thái độ đối với lao động.
– Tay là cơ quan quan trọng nhất của con người làm việc.
Hình ảnh bàn tay ở đây tượng trưng cho con người. Tay làm là hình ảnh con người chăm chỉ, tay quai là hình ảnh con người lười biếng, không chịu làm việc .
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày
– Hàm và miệng là cơ quan giúp cho con người ăn uống. Hình ảnh hàm và miệng ở đây tượng trưng cho cuộc sống của cơn người. Người chăm chỉ mới có cái để ăn (liên hệ với câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho), nói rộng ra người có chăm làm cuộc sống mới được đảm bảo, kẻ lười biếng thì chẳng có gì đề ăn. Nói rộng ra kẻ lười biếng cuộc sống sẽ khổ sở, thiếu thôn.
– Câu tục ngữ khuyên mọi người cần chăm chỉ lao động, chê trách thái độ lười biếng.
b. Nêu dẫn chứng chứng minh người lao động chăm chỉ sẽ có một cuộc sống no đủ tốt đẹp. (Lây các dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ở xung quanh, có thể nêu lên cụ thể).
– Người nông dân chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ, thu hoạch tốt.
– Người công nhân chăm chỉ, có tay nghề giỏi sẽ có năng suất cao do đó lương cao, được thưởng nhiều. Cuộc sống vì thế sẽ sung túc.
– Người thợ thủ công chăm chỉ làm ra được nhiều sản phẩm, thu nhập cao. Vì thế gia đình có cuộc sổng đầy đủ.

2. Các câu tục ngữ phê phán thái độ lười biếng trong lao động.
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
– Vế thứ hai của câu tục ngữ đều nêu lên một thực tế trái ngược với vế thứ nhất: Kẻ lười biếng không có miếng ăn.
– Câu tục ngữ thứ hai phê phán thói lười biếng cũng bằng cách nêu ra hậu quả của thái độ đó. Ngủ trưa, ngủ dậy muộn để trốn tránh công việc (không phải ngủ vào buổi trưa), say sưa rượu chè be bét thì không mong gì giàu sang.
– Kết hợp cả hai câu tục ngữ chúng ta thấy, những kẻ lười biếng thì ngay miếng ăn hàng ngày cũng không có, sự giàu sang càng là một điều viển vông. Bằng sự phê phán đó, các câu tục ngữ trên góp phần khắng định cần thiết phải chăm chỉ lao động.
b. Chứng minh kẻ lười biếng sẽ khổ sở (Lấy dẫn chứng trong thực tể cuộc sống ở xung quanh).

– Kẻ làm ruộng mà lười, sản phẩm sẽ ít, lương thấp lại không được thưởng. Cuộc sống khó khăn.

– Bất cứ kẻ nào, làm nghề gì mà lười cũng chịu hậu quả là thu nhập thấp, đời sống khó khăn.

– Những thanh niên sa vào nghiện ngập rượu chè, hút chích, hêroin vừa hại sức khỏe, vừa suy sụp tài sản, mất nhân tính và đi đến bệnh tật, tử vong (báo Công An Thành phố HCM có đăng rất nhiều bài).
– Thái độ lao động biểu hiện đạo đức của con người chăm chỉ lao động, cần cù làm việc là phẩm chất của người tốt. Lười biếng (ngu muộn, làm muộn, về sớm, chỉ ham rượu chè mà không ham làm việc..) là tính xấu mỗi người cần tránh xa.
– Các câu tục ngữ trên có giá trị khuyên nhủ mọi người có thái độ đúng với lao động.
3. Kết bài : Khẳng định lại vai trò của việc lao động chăm chỉ.

27 tháng 7 2018

1.MB:

- Giới thiệu vấn đề cần giải thích: Vai trò to lớn của lao động

- Dẫn câu tục ngữ (...)

2.TB:

a, LĐ1: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

- Nghĩa đen: Tay phải hoạt động thì mới có cái để ăn, tay không hoạt động thì sẽ không có gì để ăn cả.

- Nghĩa bóng: Con người phải lao động thì mới có thành quả đến hưởng thụ, nếu không thì sẽ chẳng hưởng thụ được thành quả nào.

⇒Câu tục ngữ đề cao vai trò của lao động. Nó khuyên chúng ta phải biết tích cực lao động, không nên "há miệng chờ sung", dựa dẫm và người khác. Kẻ lười biếng tất sẽ khổ sở, thiếu thốn.

⇒Câu tục ngữ còn thể hiện đúng chân lý về của cải vật chất: có làm có hưởng, không làm không hưởng, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít.

b, LĐ2: Vì sao chúng ta phải tích cực lao động ?

- Trong cuộc sống, mọi thứ của cải vật chất đều không có sẵn mà tất cả đều là kết quả của quá trình lao động. Chúng ta phải lao động thì mới tạo ra được những thứ của cải vật chất phục vụ cho đời sống của bản thân, gia đình và xã hội (người nông dân phải chăm chỉ, cần cù, "một nắng hai sương" thì mới tạo ra được những cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn ... phục vụ cho cuộc sống; người thợ mộc phải cố gắng làm việc thì mới tạo ra những đồ dùng bằng gỗ có giá trị...)

- Lao động giúp con người rèn được hai đức tính tốt là chăm chỉ và kiên trì, giúp cho ta cảm thấy vui vẻ, thoải mái khi có được thành quả như mong đợi (những vận động viên thể thao: Nguyễn Thì Ánh Viên, Hoàng Xuân Vinh...)

-Ngược lại, nếu không lao động thì chúng ta sẽ không tạo dựng được thành quả cho mình, gia đình và xã hội ⇒Xã hội có nhiều kẻ lười biếng ⇒Tụt hậu, kém phát triển.

c, LĐ3: Làm như thế nào để thực hiện lời khuyên trên ?

- Nhận thức được giá trị của câu tục ngữ, khẳng định lời khuyên của câu tục ngữ là rất đúng đắn.

- Phải tích cực lao động, không lười lao động, không coi thường lao động, không vì sợ mà không lao động.

- Tuy nhiên, ngoài sự nhiệt huyết cũng cần phải có trí óc thông minh, sáng suốt để quá trình lao động có hiệu quả hơn và tránh những thất bại không mong muốn.

3.KB:

- Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ.

- Liên hệ: Phải tích cực lao động, loại bỏ sự lười biếng ddeeer đạt được thành quả tốt đẹp.

10 tháng 5 2021

Từ xưa đến nay, ông cha ta đã gửi gắm những kinh nghiệm quý báu của mình vào những câu ca dao, tục ngữ,một trong số đó là câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”Ta cần hiểu, “gỗ” là nói tới chất lượng bên trong của đồ vật còn “nước sơn” là hình thức bên ngoài. Tính từ “tốt” được điệp lại hai lần nhằm nhấn mạnh vào đặc điểm, tính chất của “gỗ” và “nước sơn”. Hai hình ảnh “gỗ” và “nước sơn” được so sánh không ngang bằng “hơn” để gửi gắm thông điệp chúng ra nên coi trọng bản chất bên trong hơn là bề ngoài bóng bẩy. “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là coi trọng bản chất, nhân cách của con người chứ không chỉ nhìn nhận, đánh giá qua vẻ bề ngoài của người đó.Trong thực tế cuộc sống,con người cũng vậy, con người có đạo đức tốt, có năng lực cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình, xã hội. Nếu có hình thức tốt nữa thì giá trị càng tăng. Nhưng con người dù có hình thức bên ngoài đẹp đẽ (tốt mã) mà trình độ, năng lực kém cỏi, tư cách không tốt thì cũng chỉ là loại người vô dụng.Câu tục ngữ trên sẽ mãi là truyền thống tốt đẹp của dân toccj ta

10 tháng 5 2021

có nghĩa ám chỉ vẻ bề ngoài không quan trọng mà quan trọng là tâm hồn,là chất lượng

Tham khảo!

I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim

Ví dụ:

Việt Nam ta có một kho tàng ca dao, tục ngữ vô cùng phong phú và quý giá. Những câu tục ngữ, ca dao tuy ngắn gọn nhưng hàm ý một ý nghĩa vô cùng sâu sắc và đáng học hỏi. Một trong những câu tục ngữ đó, có câu tục ngữ khuyên chúng ta về sự kiên nhẫn, kiên trì đó là câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

II. Thân bài: chứng minh Có công mài sắt có ngày nên kim

1. Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim

- Nghĩa đen: một một sắc có thể mài thành một cây kim

- Nghĩa bóng: thể hiện lòng kiên trì, kiên nhẫn, vượt qua thử thách của con người

2. Ý nghĩa câu tực ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim:

- Khuyên chúng ta có lòng kiên trì và phấn đấu nỗ lực

- Khuyên nhủ chúng ta việc gì cũng thành công nếu có sự kiên trì

- Nhẫn mạnh ý chí của con người

3. Dẫn chứng chứng minh Có công mài sắt có ngày nên kim

- Nguyễn Ái Quốc đã kiên trì học tập, nghiên cứu và đóng góp sức mình để đem lại độc lập cho dân tôc

- Ngô Quyền nỗ lực chiến đấu để đánh đuổi quân Nam Hán

- Lương Định Của đã kiên nhẫn trong việc chế tạo trong sản xuất

- Như nhà bác học trên thế giới như: Claudius, A-ma-jet, Lô- mô-nô-xốp,….

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim

16 tháng 3 2021

TK:

I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim

II. Thân bài: chứng minh Có công mài sắt có ngày nên kim

1. Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim- Nghĩa đen: một một sắc có thể mài thành một cây kim

- Nghĩa bóng: thể hiện lòng kiên trì, kiên nhẫn, vượt qua thử thách của con người

2. Ý nghĩa câu tực ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim:

- Khuyên chúng ta có lòng kiên trì và phấn đấu nỗ lực

- Khuyên nhủ chúng ta việc gì cũng thành công nếu có sự kiên trì

- Nhẫn mạnh ý chí của con người

3. Dẫn chứng chứng minh Có công mài sắt có ngày nên kim

- Nguyễn Ái Quốc đã kiên trì học tập, nghiên cứu và đóng góp sức mình để đem lại độc lập cho dân tôc

- Ngô Quyền nỗ lực chiến đấu để đánh đuổi quân Nam Hán- Lương Định Của đã kiên nhẫn trong việc chế tạo trong sản xuất

- Như nhà bác học trên thế giới như: Claudius, A-ma-jet, Lô- mô-nô-xốp,….

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim

9 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

Những câu tục ngữ là lời khuyên quý giá cho mỗi người về một bài học nào đó. Cũng như câu: “Uống nước nhớ nguồn” nhắc nhở mỗi chúng ta về tấm lòng biết ơn trong cuộc sống.

Xét về nghĩa đen, “uống nước nhớ nguồn” được hiểu là khi hưởng dòng nước mát thì hãy nhớ tới nơi khởi đầu đã cho ta dòng nước đó. Nhưng ý nghĩa của câu tục ngữ không chỉ dừng lại ở đó mà giá trị đạo lí kết tinh ở nghĩa bóng. “Uống nước” ở đây nên được hiểu là hưởng những thành quả, thành tựu mà người khác tạo ra và “nhớ nguồn” chính nhớ tới những người đã tạo ra thành quả đó. Câu tục ngữ muốn khuyên nhủ con người về tấm lòng biết ơn.

Sự biết ơn luôn cần thiết trong cuộc sống. Không chỉ đối với con người, mà ngay cả loài vật cũng có được điều đó. Câu chuyện về con hổ có nghĩa là một ví dụ điển hình. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ bà nghe tiếng gõ cửa, mở cửa nhìn ra không thấy ai, bỗng nhiên có một con hổ lao tới cõng bà đi. Ban đầu bà rất hoảng sợ. Tới nơi, hổ đực cầm tay bà và nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp sinh. Bà đỡ Trần liền giúp đỡ hổ cái đẻ con. Hổ đực tặng bà một cục bạc và tiễn bà về nhà. Nhờ có số bạc đo mà năm ấy mất mùa đói kém bà mới sống được.

Lại một câu chuyện nữa kể về người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem. Thì ra một con hổ trắng đang bị mắc xương, bác liền giúp nó gỡ chiếc xương ra giúp hổ. Sáng sớm hôm sau, bác tiều thức dậy đi ra cửa thì thấy một con nai chết nằm ở đó. Hơn mười năm sáu bác tiều chết, khi chôn cất con hổ ngày nào bỗng xuất hiện trước mộ nhảy nhót. Mọi người thấy vậy chạy mất, từ xa họ nhìn thấy con hổ dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy vài vòng quanh quan tài rồi đi. Con vật còn có lòng biết ơn, vậy còn với con người?

Dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống tốt đẹp. “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Các cuộc viếng thăm các thương binh, liệt sĩ - những người đã đóng góp một phần cuộc sống cho sự nghiệp giải phóng đất nước của dân tộc. Hay vào ngày 20 tháng 11 - ngày Nhà giáo Việt Nam, học sinh dành tặng cho thầy cô giáo những bó hoa tươi thắm. Hoặc đôi khi có thể chỉ là lời cảm ơn hết sức đơn giản của con cái đối với ông bà, cha mẹ… Dù là hành động nhỏ bé hay lớn lao, thì tất cả đều thể hiện được sự biết ơn của người thực hiện.

Khi học cách biết ơn, có nghĩa là bạn biết cách trân trọng những gì mình đang có. Chính vì vậy, cần phải tránh xa thái độ vô ơn, bội bạc. Đặc biệt là học sinh - những chủ nhân của đất nước phải luôn cố gắng học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện đạo đức, bởi đó là hành động cụ thể nhất để thể hiện lòng biết ơn.

Qua đây, câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” quả là một lời khuyên ý nghĩa. Lòng biết ơn sẽ giúp chúng ta sống có ích hơn. Hãy phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

9 tháng 4 2022

mik cảm ơn