K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5

- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật; nêu khái quát ấn tượng về nhân vật.( em có cảm xúc hay ấn tượng đặc biệt j vs nhân vật )

- Thân bài: Phân tích đặc điểm của nhân vật ( nhân vật là ngf như thế nào ? đặc điểm ấy của nhân vật đc thể hiện qua đâu ? nghệ thuật khắc họa nhân vật ?)

+ Nhân vật đó xuất hiện như thế nào?

+ Các chi tiết miêu tả hành động của nhân vật đó.

+ Ngôn ngữ của nhân vật

+ Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật như thế nào? ( ngây thơ , tốt bụng ,..)

+ Mối quan hệ của nhân vật đó với các nhân vật khác ( thân thiết vs mọi ngf xung quanh)

- Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật. ( đây là nhân vật có tấm lòng nhân hậu , yêu động vật ,...)

xin lỗi vì tl muộn nhabucminh , vẫn mong câu tl giúp ích đc cho bạn , chúc bạn may mắn vui

12 tháng 9 2023

- Nhân vật An đã được nhà văn miêu tả qua những chi tiết nào:

+ Lời nói: Cách nói xưng hô với tía, má: tía - con, má - con; cách xưng hô với thằng Cò: mày - tao; không đôi co với Cò ("Chịu thua mày đó! Tao không thấy con ong mật đâu cả.").

+ Suy nghĩ: suy nghĩ về cách nuôi ong trên khắp thế giới.

+ Cảm xúc: cảm nhận về vẻ đẹp của khu rừng (ánh sáng, làn gió, loài vật,....)

+ Mối quan hệ với các nhân vật khác: đối với Cò: có lúc tự ái và sợ bị khinh, không dám hỏi nhiều; đối với tía, má: hỏi má nhiều, nói chuyện lễ phép với tía, má.

=> An là một cậu bé tò mò, ham hiểu biết, có sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế, có những cảm nhận đẹp, lãng mạn và nhạy cảm.

Đến với tác phẩm "Bầy chim chìa vôi" chúng ta không thể quên được hình ảnh hai nhân vật Mon và Mên. Mon là một cậu bé mang tình yêu sâu đậm với động vật được thể hiện qua hành động cậu luôn đặt câu hỏi về tình hình bên ngoài và bầy chim chìa vôi với anh Mên.  Còn nhân vật Mên được xây dựng thể hiện rõ nét qua hành động hơn. Mon dũng cảm lấy đò chèo ra bờ sông mục đích là để nhìn xem nước đã ngập hết bầy chim chìa vôi non hay chưa. Cậu chỉ huy em Mon cùng nhau phối hợp để kéo con đò trở về bến “Bây giờ tao kéo còn mày đẩy”, với hành động dứt khoát “buộc dây đò vào người nó và gò lưng ra kéo”. Qua việc xây dựng hai hình tượng nhân vật Mon và Mên, tác giả muốn bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên và trân trọng sự sống đầy vô tư, hồn nhiên của trẻ thơ đồng thời trân trọng sự sống đầy hồn nhiên, vô tư, trong sáng của trẻ thơ. Cùng với đó là lời nhắc nhở hãy biết trân trọng và gìn giữ động vật nói chung và thế giới tự nhiên.

Đến với tác phẩm "Bầy chim chìa vôi" chúng ta không thể quên được hình ảnh hai nhân vật Mon và Mên. Mon là một cậu bé mang tình yêu sâu đậm với động vật được thể hiện qua hành động cậu luôn đặt câu hỏi về tình hình bên ngoài và bầy chim chìa vôi với anh Mên.  Còn nhân vật Mên được xây dựng thể hiện rõ nét qua hành động hơn. Mon dũng cảm lấy đò chèo ra bờ sông mục đích là để nhìn xem nước đã ngập hết bầy chim chìa vôi non hay chưa. Cậu chỉ huy em Mon cùng nhau phối hợp để kéo con đò trở về bến “Bây giờ tao kéo còn mày đẩy”, với hành động dứt khoát “buộc dây đò vào người nó và gò lưng ra kéo”. Qua việc xây dựng hai hình tượng nhân vật Mon và Mên, tác giả muốn bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên và trân trọng sự sống đầy vô tư, hồn nhiên của trẻ thơ đồng thời trân trọng sự sống đầy hồn nhiên, vô tư, trong sáng của trẻ thơ. Cùng với đó là lời nhắc nhở hãy biết trân trọng và gìn giữ động vật nói chung và thế giới tự nhiên.

11 tháng 3 2023

Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, chúng ta cần đọc cho kĩ - vừa đọc vừa ngẫm nghĩ, vừa đọc vừa chiêm nghiệm để hiểu được cuốn sách đó một cách sâu sắc nhất. Khi đọc, chúng ta cũng không nên quá chú trọng đến việc đọc được nhiều hay ít sách, mà phải đọc cho kĩ càng, hiểu sâu để tích lũy được lượng kiến thức cần thiết cho bản thân.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

Để tích lũy tri thức ta cần đọc cho kĩ - vừa đọc vừa ngẫm nghĩ, vừa đọc vừa chiêm nghiệm. Không nên quá chú trọng việc đọc nhiều sách mà phải đọc cho kĩ càng, hiểu sâu để tích lũy được lượng kiến thức tốt, mới.

16 tháng 11 2016

Mở bài: Giới thiệu về trường và tình cảm, gắn bó, tự hào về trường mình.

 

Thân bài: Biểu cảm về ngôi trường qua các khía cạnh như.

 

Vẻ đẹp của ngôi trường ( khang trang, rộng lớn…)

  • Hàng cây hoa sữa xanh tốt, hương thơm ngào ngạt…
  • Tên trường mang tên phó chủ tịch nước
  • Tượng đài bác Nguyễn Lương Bằng trang nghiêm.

Kỉ niệm sâu sắc với ngôi trường.

  • Ngày đầu tiên tới trường ( bỡ ngỡ, rụt rè…)
  • Kỉ niệm với bạn bè: (chia nhau cái bánh, cái kẹo, giúp đỡ nhau học tập, gắn bó như anh em…)
  • Kỉ niệm với thầy cô: dạy dỗ em nên người, hình thành nhân cách, quan tâm tới học sinh, truyền đạt những kiến thức bổ ích…

Công dụng của ngôi trường:

 
  • Cho em kiến thức bao la, rộng lớn. Ngôi nhà thứ hai của em
  • Vun đắp tình bạn bè, tình thầy trò ấm áp, thiết tha.
  • Nhen nhóm ước mơ và cho ta hành trang thực hiện mơ ước..

Kết bài: Khẳng định tình cảm yêu mến và dù mai sau có đi đâu thì vẫn nhớ về ngôi trường thân yêu.

Tích cực học tập để phát huy truyền thống của nhà trường.

16 tháng 11 2016

mb: giới thiệu trường đag học và tình cảm chug vs ngôi trươg đó
tb: -cảm nghĩ về trường
- kỉ niệm, thày cô
-cảm nghĩ về những điều tốt đẹp mà ngôi trg mag cho mỗi hs
+ tình bạn, tình thày trò, tình yêu thg
+ kiến thức ms lạ
+ nhữg bài học làm ng
+ những ước mơ, hi vọng đẹp trong t/lai
kb: khẳng định lại t/cảm
 

20 tháng 11 2016

Mở bài: - Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm - Ấn tượng bước đầu của em về văn bản. Thân bài: - Trình bày cảm nghĩ của em về tác giả- một vị quan khi 86 tuổi đã từ dã kinh đô về thăm quê cũ sau cả một đời rời xa quê hương. - Cảm nghĩ về tâm sự của Hạ Tri Chương trong buổi đầu đặt chân lên mảnh đâT quê hương. - Tác dụng của pháp đối trong việc kể lại sự việc: đi - về, việc miêu tả giọng nói và mái tóc. - Tâm trạng xót xa vì đã trở thành người khách bất dắc dĩ trên quê hương cúa mình. - Thể hiện tấm lòng yêu quê hương tha thiết của tác giả. Kết bài: Bài học về tình quê hương mà bài thơ đã mang lại cho em.

29 tháng 11 2016

sao khó vậyohobatngo