Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Mở bài- Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi đối với học tập, công việc.
2. Thân bài
a. Nguồn gốc, xuất xứ:
- Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930, quyết định và nghiên cứu ông phát hiện mực in giấy rất nhanh khô tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế.
b. Cấu tạo:
- Bút bi trong bài thuyết minh chiếc bút bi có 2 bộ phận chính:
- Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.
- Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.
- Bộ phận đi kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.
c. Phân loại
- Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.
- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng(có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài)
- Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.
d. Bảo quản
- Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.
- Bảo quản: Cẩn thận.
e. Ưu điểm, khuyết điểm:
- Ưu điểm:
+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.
+ Giá thành rẻ,phù hợp với học sinh.
- Khuyết điểm:
+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
- Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.
f. Ý nghĩa của cây bút bi:
- Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.
- Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẫm mỹ của mỗi con người
- Dùng để viết, để vẽ.
3. Kết bài
Kết luận, nêu cảm nghĩ và nhấn mạnh tầm quan trọng của cây bút bi trong cuộc sống.
Tham khảo dàn ý thuyết minh về một con vật
Dàn ý bài văn thuyết minh về con mèo
I. MỞ BÀI:
Dẫn dắt, giới thiệu về con mèo (loài vật đáng yêu, thân thuộc,...).
II. THÂN BÀI:
1. Khái quát chung về loài mèo:
- Mèo là loài động vật thuộc lớp thú.
- Có nhiều giống mèo khác nhau (có thể dẫn chứng tên một vài giống mèo mà em biết)
- Hiện nay, mèo là một trong những thú cưng phổ biến nhất trên thế giới.
- Mèo nhà quen thuộc, gần gũi với con người từ rất sớm (khoảng 9.500 năm).
2. Đặc điểm:
- Tai: có 2 tai, mỗi tai có 32 cơ riêng biệt điều khiển hướng nghe, hai tai mèo có thể vểnh theo 2 hướng khác nhau để nghe ngóng, rất thính,...
- Mắt: có nhiều màu nhưng phổ biến là vàng, cam, xanh dương, xanh lá; có thể nhìn rõ vào ban đêm và nhìn kém hơn vào ban ngày,...
- Mũi: rất nhạy, ngửi được nhiều mùi hương so với con người,...
- Miệng: nhỏ, có ria mép,...
- Chân: 4 chân, bàn chân có đệm thịt, có móng vuốt nhọn có thể thu vào và giương ra tự nhiên,...
- Lông: có nhiều màu tùy theo loại, mềm mại, bao phủ toàn thân,...
3. Tập tính loài mèo:
- Thích chạy nhảy, leo trèo, có khả năng bám tốt ở nơi cao bằng móng vuốt.
- Thường đùa giỡn, hoạt động về đêm và ngủ vào ban ngày.
- Có khả năng săn mồi tốt.
4. Vai trò:
- Bắt chuột giúp con người bảo vệ nhà cửa, mùa màng.
- Tạo ra niềm vui cho con người.
5. Lời khuyên:
- Chăm sóc, yêu quý, bảo vệ loài mèo.
- Có những biện pháp ngăn chặn những hành vi tổn thương, giết hại mèo.
III. KẾT BÀI:
Nêu cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về con mèo (người bạn nhỏ bé, có ích,...). Đúc kết kinh nghiệm cho bản thân (biết quý trọng, bảo vệ mèo,...).
1/ Mở bài:
Chuối là loài cây dễ trồng và rất phổ biến ở Việt Nam...
2/ Thân bài
a) Miêu tả
- Mọc thành bụi, thành rừng, mọc chen chúc
- Thân chúi hình cột dc cấu tạo bởi vô số những bẹ hình vòng cung màu trắng xanh.
- Nếu cắt mặt ngang, sẽ thấy vô số ô nhỏ hình mắt cáo như tổ ong -> rỗng -> xốp -> nỗi
- Lớp bẹ ngoài cùng do tác động của nắng gió -> ngả màu nâu > mềm dai như chiếc áo tơi bảo vệ áo thân.
- Lá chuối tập trung hết trê ngọn, tàu lá chuối dài từ 1,5 ->
Mặt lá trên xanh lục đậm, mặt dưới xanh nhạt, chi chít những đường gân song song đều tăm tắp.
- Những tàu lá vươn ra tứ phía như những cánh tay .
- Lá chuối non mới nhú, màu cốm, nõn nà, vươn thẳng như cánh buồm .
- 2-3 tháng, cây chuối trưởng thành sẽ trổ hoa. Bắp chuối hình thoi với nhiều lớp áo màu đỏ tìa, mỗi lớp ôm âp những đài hoa bé như ngón tay mà su này trổ thành những nải chuối.
- 1 buồng chuối có hơn 10 nải nặng trĩu nên cây oằn mình đỡ lấy
- Khi những nải chuối lớn dần, người ta chặt bỏ bớt bắp chuối.
b) Đặc điểm
- Thích nghi với khí hậu nhiệt đới
- Ưa nước, thường trồng cạnh ao hồ
- Sinh trưởng nhanh -> 1 cây thành 1 bụi
- Rễ chuối ko bám chặt vào đất -> dễ ngã
- Phân loại chuối: Nhiều ko kể xiết
- Chuối già to lớn, nải màu xanh nhạt, trái dài khoảng 20 cm, với ng` phương Tây là 1 thực phẩm cao cấp.
- Chuối sứ dài khoảng 10cm, to tròn, khi chín màu vàng tươi
- Chuối ngự : quả to, thịt chắc, dẻo & thơm
- Chuối cau : quả nhõ cỡ ngón tay, khi chín võ mõng, vàng tươi
- Chuối hột : trái to, có 3 cạnh nỗi rõ, ruột chi chít hột đen như hạt tiêu
* chuối kiểng: ko trái, trồng làm cảnh, chuối rẽ quạt, lá mọc thành 2 cái, xòe như nan quạt trông rất đẹp.
3/ Công dụng
- Cống hiến tất cả cho con người
- Các bún bò Huế, bún riêu .. sẽ kém ngon , nếu ko có rau ăn kèm và lõi non của thân, bắp chuối.
- Các bà nội trợ thường băm nhỏ thân chúi làm cám cho heo ăn
- Lá chuối gói thực phẩm
- Quả chuối là ngồn bổ sung năng lượng hoàn hảo, có thể dùng tươi hay đem chiên, an chè, bánh , kẹo
- Quả xanh ( chuối chat ) xắt lát ăn với món cuốn
- Chuối hột : chữa bệnh sạn thận, tiểu đường
- Làm mặt nạ, dưỡng da
4/ Đời sống
- Đi vào thi ca, nhạc họa, đời sống văn hóa
- Nhân dân liên tưởng hình ảnh chuối chín cây như người mẹ:
“ Mẹ già như chuối chín cây “………….
- Đi vào tranh của các danh họa -> vẽ đẹp dân dã, giản dị của làng của làng quê
- Để trồng, hữu dụng
Mở bài: Giới thiệu chuối là cây trồng thân thuộc với người dân Việt Nam
. Thân bài:
- Hiện nay Việt Nam có các loại chuối như chuối tiêu, chuối ngự, chuối cau, chuối hột, chuối ba hương (chuối lùn).
- Đặc điểm của chuối:
+ Sinh trưởng tốt ở những nơi ẩm ướt.
+ Rễ chuối thuộc loại rễ chùm cho nên không ăn sâu vào mặt đất.
+ Chuối tự sinh trưởng trong môi trường tự nhiên.
- Chuối thường mọc từng bụi từ, nhưng để chuối sinh trưởng tốt người dùng trồng mỗi bụi từ 1 - 3 cây. Những cây nhỏ, yếu sẽ được loại bỏ. Nếu bụi chuối quá nhiều cây, có thể đào chuối và trồng ở chỗ khác.
- Thân chuối có hình tròn thẳng đứng và nhẵn thin như những chiếc cột nhà bóng loáng. Thân của chuối được cấu tạo từ những bẻ gộp vào nhau, bên trong bẻ chuối có những lổ hình vuông nhỏ chạy song song với cây chuối. Bẻ càng ở phía ngoài thì màu sắc càng thẫm và bẽ nằm ở chính giữa thì có màu trắng. Thân chuối có những công dụng sau
+ Sau khi lấy quả chuối, thân chuối được dùng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm bằng cách xắt mịn ra từng lớp.
+ Ngoài ra có thể dùng thân chuối để làm dây trói cua bằng cách tách từng bẻ chuối và phơi dưới nắng mặt trời. Khi khô bẻ chuối rất dẻo và dai nên có thể dùng làm đây buộc.
- Lá chuối lúc mới ra: cuộn tròn như chiếc hoa loa kèn, lúc đã khôn lớn xanh mướt và rộng như một tấm phản. Mặt trên của lá chuối có màu xanh thẫm, mặt dưới của lá chuối có màu xanh nhạt và có phấn trắng. Công dụng của lá chuối:
+ Dùng để gói bánh.
+ Làm thức ăn cho gia cầm.
+ Lá chuối khô có thể được dùng làm nguyên liệu đốt.
- Lá chuối khô: khi lá chuối đã già chúng rũ xuống bám chặt lấy thân cây chứ không rơi rụng và lìa xa như những lá cây khác. Ban đầu còn vàng tươi sau đó khô dần dần thành màu nâu nhạt. Để loại bỏ lá chuối khô, người ta dùng dao cắt đứt lá. Phần xương chạy theo lá chuối khô rất bền, có thể dùng nó để buộc rau ra chợ bán.
- Nõn chuối mới ra giống như một bức thư thuở xưa được viết trên giấy hoa tiên còn phong kín.
- Bắp chuối: có màu đỏ tươi, hình dáng giống như một búp sen khổng lồ treo ngược. Khi nải trong bắp đã nở hết, người dân cắp bắp chuối để xào hoặc làm nộm rất ngon.
- Buồng chuối: để chuối to, đẹp và đều. Mỗi buồng tối đa người nông dân để lại khoảng 10 buồng.
- Quả chuối: cong cong như một vầng trăng lưỡi liềm đầu tháng. Chuối xanh có thể xắt lát mỏng và dùng để quấn ăn với thịt, bún.... Chuối chín thơm ngon và có nhiều dinh dưỡng. Có thể ăn ngay hoặc dùng chuối chín để làm bánh kẹo.
Kết bài: Chuối rất gần gũi với con người Việt Nam và món ăn bổ dưỡng trong đời sống hàng ngày.
-MB: Giới thiệu đối tượng tm của bạn là cái kéo.
-TB: - Tm về các đặc điểm của cái kéo
+ Các phần của kéo?....
+ Chất liệu làm nên cái kéo ( Nêu rõ chất liệu từng phần )
- Các loại kéo?....
- Công dụng của cái kéo?
--> khẳng định tầm qan trọng của cái kéo trong đời sống sinh hoạt.
-KB: Nhấn mạnh một lần nữa sự cần thiết của cái kéo trong cuộc sống hằng ngày.
_ giới thiệu chung về cái quạt ( từ xa xưa quạt đã ttrở thành một ngườibạn thân thiết trong đời sống của con người việt nam ...)
Thân bài : _ nêu nguồn gốc , xuất xứ ( đã có từ rất lâu đời ...)
_ phân loại ( có nhiều loại quạt : từ quạt mo -> quạt giấy ->quạt thủ công bằng nan tre -> hiện đại nhất là quạt điện . ngoài racòn nhiều loại quạt đồ chơi của trẻ em hay dùng trang trí trong nhà.....)
_ nêu đặc điểm riêng của từng loại quạt ( làm bằng những vật liệu gì , hình dáng , kích thước ra sao , cấu tạo chính ...)
_ công dụng : dùng để tạo gió quạt mát cho con người , dùng để trangtrí , dùng làm dụng cụ ca múa hát , đồ chơi , những cô gái trẻ nướcngoài còn dùng quạt làm duyên trong những ngày lễ ...)
_ ý nghĩa : là vật dụng quan trọng , hữu ích , mang lại nguồn lợi nhuận trong kinh doanh ...
Kết bài : _ nêu lại ý nghĩa chính
_ nêu cảm nghĩ của bạn thân
Giới thiệu về cái quạt máy, vì sao cần sử dụng quạt, đoạn mở đầu này chúng ta viết tầm 100 từ, nêu bật tính năng và lợi ích của quạt.
Phần II. Thân bài.Phần thân bài thuyết minh về cái quạt điện chúng ta sẽ nêu khái quát, chi tiết của quạt máy bao gồm: Nguồn gốc, Các loại quạt, Cụ thể từng loại quạt máy, Kiểu dáng, Cách sử dụng, Bên cạnh đó là giá thành và thương hiệu nổi tiếng đều được trình bày rõ ràng nhất.
1. Khái quát
- Quạt là một thiết bị dẫn động bằng điện
- Hữu ích cho cuộc sống con người
- Vật dụng phổ biến trong mọi gia đình
2. Chi tiết
a. Nguồn gốc ra đời
- Năm 1832 một nhà khoa học người Mĩ, một trong những người tạo ra quạt máy đầu tiên là Omar-Rajeen Jumala . khi đó quạt hoạt động như máy bơm.
- Cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 quạt chạy bằng cơ học do Thomas Alva Edison và Nikola Tesla phát minh
- Giữa năm 1882 đến năm 1886, Tiến sĩ Schuyler Skaats Wheeler đã phát triển thành loại quạt bàn và quạt điện cá nhân.
- Năm 1882, Philip Diehl đã giới thiệu đến chiếc quạt điện trần và ông được xem là cha đẻ của chiếc quạt điện hiện đại ngày nay.
b. Phân loại quạt
- Quạt treo tường
- Quạt để bàn
- Quạt đứng
- Quạt trần
- Quạt âm trần
- Quạt âm tường
- Quạt hút gió
- Quạt thổi gió
c. Kiểu dáng, hình dáng
- Quạt máy cầm tay
- Quạt sử dụng trong công nghiệp
- Quạt đứng
- Quạt treo tường
d. Các động cơ sử dụng trong quạt máy
- Điện một pha
- Điện ba pha
e. Cấu tạo của quạt máy
Gồm 2 bộ phận:
- Chân quạt
- Thân quạt
f. Cách sử dụng quạt máy
Tùy theo từng loại quạt của mỗi gia đình mà ta có các cách sử dụng khác nhau:
- Giật dây hoặc ấn nút, sử dụng điều khiển
- Một số cái như: phun sương, đèn ngủ, sưởi ấm thì ghi đại vô nghe.
g. Giá thành: tùy theo từng thương hiệu và kiểu dáng khác nhau mà quạt có các giá thành khác nhau.
h. Các thương hiệu quạt máy nổi tiếng
Các thương hiệu quạt máy có chất lượng được nhiều người ưa dùng như: Vinapan, Sakura, Kanguru, Panasonic, Phương Linh,….
i. Công dụng
Chức năng của quạt máy như: điều hòa không khí, hệ thống giảm nhiệt độ, tiện ích của con người (như quạt bàn điện), thông gió (như quạt hút thải khí), sàng lọc (như dùng để tách các hạt ngũ cốc), loại bỏ bụi (như máy hút bụi). Con người thường dùng quạt điện để làm khô quần áo, tóc, khăn tắm,….
Phần III. Kết bài:Nêu ý nghĩa và cảm nhận của bản thân về chiếc quạt máy, cần trình bày công dụng thực tế của quạt máy đối với cuộc sống thường ngày của mình.
Quạt máy là một vật dũng rất hữu ích, không thể thiếu trong mọi gia đình. Nếu chúng ta sử dụng cẩn thận hợp lí thì quạt sẽ đạt hiệu quả cao và năng suất tốt.