Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
d> Ta có: \(\frac{-1}{x-2}\)( Theo a )
Để phân thức là số nguyên <=> -1 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(-1)=+-1
*> X-2=1 => X=3 (TMĐK)
*> X-2=-1 => X=1 (TMĐK)
ĐK : 2x - 1 \(\ge0\)=> \(x\ge\frac{1}{2}\)
Khi đó |2x - 1| = 2x - 1
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=2x-1\\2x-1=-2x+1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=0\\4x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\forall x\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\forall x\)
Kết hợp điều kiện => \(x\ge\frac{1}{2}\)là giá trị phải tìm
Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)là nghiệm phương trình
=> Chọn B
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(ab+bc+ac\right).\left(a+b+c\right)-abc}{abc.\left(a+b+c\right)}=0\Leftrightarrow\left(ab+bc+ac\right).\left(a+b+c\right)-abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right).\left(a+c\right).\left(c+b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\a=-c\end{cases}\text{hoac }c=-b}\)
thay vào rồi tính (nhớ đưa dấu âm lên tử nha) còn phần phan tích sẽ giải thích sau-bây h bận >:
\(\left(a+b+c\right).\left(ab+ac+bc\right)-abc=0\)
\(\Leftrightarrow a^2c+a^2b+abc+b^2a+b^2c+abc+c^2a+c^2b=0\)
\(\Leftrightarrow\left(abc+a^2c\right)+\left(abc+b^2c\right)+\left(a^2b+ab^2\right)+\left(c^2a+c^2b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ac.\left(a+b\right)+cb.\left(a+b\right)+ab.\left(a+b\right)+c^2.\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right).\left(ac+cb+ab+c^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right).\left[c\left(a+c\right)+b.\left(a+c\right)\right]=\left(a+b\right).\left(a+c\right).\left(c+b\right)=0\)
~~ cách này dài dòng >: but t ko nghĩ đc cách nào ngắn hưn =(
\(a)\frac{2x-1}{5x-10}\) \(\text{Đ}K:x\ne2\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}(TM)\)
\(b)\frac{x^2-x}{2x}\) \(\text{Đ}K:x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.(x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0(lo\text{ại})\\x=1(TM)\end{cases}}\)
\(c)\frac{2x+3}{4x-5}\) \(\text{Đ}K:x\ne\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}(TM)\)
\(d)\frac{(x-1).(x+2)}{(x-3).(x-1)}\) \(\text{Đ}K:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow(x-1).(x+2)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1(l\text{oại})\\x=-2(TM)\end{cases}}\)
gửi cho 4 câu trc
R là chất gì? Ko đủ dữ kiện thì làm sao lập được CTHH
Theo đề bài ta có :
\(\%O=\frac{2}{3}\%R\)
\(\Rightarrow\%16=\frac{2}{3}\%R\)
\(\Rightarrow R=\frac{\%16}{\frac{2}{3}\%}=24\)
\(\Rightarrow R\)là \(Magie\) ( Mg)
Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgO\).
_ Chúc bạn học tốt _