Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→→ 2KCl + O22
B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H22O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H2O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O
Phản ứng B,D là pư thế
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit trên lần lượt là:
NAOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
Công thức bazơ tương ứng:
NaOH,LiOH,Fe(OH)2,Ba(OH)2,Cu(OH)2,Al(OH)3
a. 2Mg + O2 → 2MgO
b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
d. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
e. Fe2O3 + 6 HCl → 2FeCl3 + 3 H2O
f. 4Al + 3O2 → 2 Al2O3
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a.2 Mg + O2 →2 MgO
b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
d. 2HCl + Mg → MgCl2 + ?
e. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3 H2O
f. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Bài 1
H2SO4 - SO3
H2SO3 - SO2
H2CO3 - CO2
HNO3 - N2O5
H3PO4 - P2O5
Bài 2
Ca(OH)2 - CaO
Mg(OH)2 - MgO
Zn(OH)2 - ZnO
Fe(OH)2 - FeO
Bài 1)
H2SO4: axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
H2CO3:axit cacbonic
HNO3: axit nitric
H3PO4: axit photphoric
Bài 2)
Ca(OH)2 tương ứng với CaO
Mg(OH)2 tương ứng với MgO
Zn(OH)2 tương ứng với ZnO
Fe(OH)2 tương ứng với FeO
CHÚ Ý :Bài 2) đằng trước là bazơ đằn sau là axit
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
tác dụng với H2
+) 3H2 + Al2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Al + 3H2O
+) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
+) 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
+) H2 + MgO \(\underrightarrow{to}\) Mg + H2O
+) H2 + FeO \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O
tác dụng với H2O :
+) H2O + SO2 -> H2SO3
+) 3H2O + P2O5 -> 2H3PO4
+) H2O + Na2O -> 2NaOH
+) H2O + SO3 -> H2SO4
+) H2O + CaO -> Ca(OH)2
+) H2O + CO2 -> H2CO3
Tác dụng với HCl
+) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
+) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
+) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+) PbO + 2HCl -> PbCl2 + H2O
+) Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
+)CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
+) FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
tác dụng với Ba(OH)2 :
+) Ba(OH)2 + SO2 -> BaSO3 + H2O
+) 3Ba(OH)2 + P2O5 -> Ba3(PO4)2 + 3H2O
+) Ba(OH)2 + SO3 -> BaSO4 + H2O
+) Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Các bazo tương ứng với mỗi oxit là:
CuO : C u O H 2 ;
FeO: F e O H 2 ;
N a 2 O : NaOH;
BaO: B a O H 2 ;
F e 2 O 3 : F e O H 3
MgO: M g O H 2 .