K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

15 tháng 7 2017

\(\frac{-5}{-10}\)\(\frac{-10}{-5}\);\(\frac{2}{-4}\);\(\frac{-4}{2}\);\(\frac{-5}{2}\);\(\frac{2}{-5}\);\(\frac{-5}{-4}\);\(\frac{-4}{-5}\);\(\frac{-10}{2}\);\(\frac{2}{-10}\);\(\frac{-10}{-4}\);\(\frac{-4}{-10}\)

3 tháng 7 2018

Ta có 1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2)

Do đó có 4 tỉ lệ thức:

Giải bài 51 trang 28 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

6 tháng 11 2021

A

CHọn A

22 tháng 7 2016

1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8

=> Ta được 4 tỉ lệ thức sau :

1,5/2 = 3.6/4,8  ; 2/1,5 = 4,8/3,6 ; 3,6/1,5 = 4,8/2 ; 1,5/3,6 = 2/4,8 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Từ 4 số: 1,5; 2; 3,6; 4,8, ta có đẳng thức sau: 1,5 . 4,8 = 2. 3,6, ta lập được các tỉ lệ thức:

\(\frac{{1,5}}{2} = \frac{{3,6}}{{4,8}};\frac{{1,5}}{{3,6}} = \frac{2}{{4,8}};\frac{{4,8}}{2} = \frac{{3,6}}{{1,5}};\frac{{4,8}}{{3,6}} = \frac{2}{{1,5}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Ta xét tỉ số \(\dfrac{6}{5}:2 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{6}{{10}} = \dfrac{3}{5}\)

Tương tự xét với tỉ số \(\dfrac{{12}}{5}:4 = \dfrac{{12}}{5}.\dfrac{1}{4} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{12:4}}{{20:4}} = \dfrac{3}{5}\)

Ta thấy các tỉ số đều bằng \(\dfrac{3}{5}\) nên ta sẽ lập được một tỉ lệ thức : \(\dfrac{{12}}{5}:4\) = \(\dfrac{6}{5}:2\)

b)      Từ các số 9;2;3;6 ta thấy :

\(\dfrac{9}{3}\)= 3 và \(\dfrac{6}{2}\)=3 nên suy ra ta có tỉ lệ thức thứ nhất : \(\dfrac{9}{3}\)=\(\dfrac{6}{2}\)

Ta xét tỉ số \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{{9:3}}{{6:3}}\)=\(\dfrac{3}{2}\)nên ta có được tỉ lệ thức thứ hai : \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

6 tháng 2 2019

Từ bốn trong năm số đã cho ta lâp được ba đẳng thức sau:  2.162 = 6.54 ( 1 ) ; 6.162 = 18.54 ( 2 ) ; 2.54 = 6.18 ( 3 )

Từ mỗi đẳng thức trên ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức. Chẳng hạn từ đẳng thức (1)ta lập được 4 tỉ lệ thức sau:

2 6 = 54 162 ; 2 54 = 6 162 ; 162 6 = 54 2 ; 162 54 = 6 2 ;

Làm tương tự với 2 đẳng thức còn lại, ta có được tất cả 12 tỉ lệ thức.

30 tháng 11 2018

Từ bốn trong năm số đã cho ta lâp được ba đẳng thức sau 

5.3125 = 25.625 ( 1 ) ; 25.3125 = 125.625 ( 2 ) ; 5.625 = 25.125 ( 3 )

Từ mỗi đẳng thức trên ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức. Chẳng hạn từ đẳng thức (1)ta lập được 4 tỉ lệ thức sau:

5 625 = 25 3125 ; 5 25 = 625 3125 ; 3125 625 = 25 5 ; 625 5 = 3125 25 ;

Làm tương tự với 2 đẳng thức còn lại, ta có được tất cả 12 tỉ lệ thức.