Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ \(n_A=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100.M_A}\)
2/ \(V_{dd}=\dfrac{m}{D}\)
=> \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{n.D}{m}\)
1)
- nồng độ dung dịch :
+ nồng độ phần trăm
+ nồng độ mol
- nồng độ phần trăm là cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dd
Khối lượng chất tan là mct
Khối lượng dd là mdd
Nồng độ phần trăm là C%
=> C% = \(\frac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\)
- Nồng độ mol của dd là cho biết số mol chất tan cú trong một lit dd
CM =\(\frac{n}{C_v}\)
2.
công thức liên hệ là :
C% = \(\frac{S}{S+100}.100\%\)
Nồng độ mol thể hiện liên quan hệ giữa số mol của một chất tan và thể tích dung dịch. Công thức tính nồng độ mol như sau: nồng độ mol = nồng độ chất tan / số lít dung dịch
Để tìm nồng độ mol, bạn cần có số mol và thể tích dung dịch theo lít. Nếu các giá trị này không được cho trước, nhưng bạn biết thể tích và khối lượng của dung dịch, bạn có thể xác định số mol chất tan trước khi tính nồng độ mol.
Ví dụ:
Khối lượng = 3,4 g KMnO4
Thể tích = 5,2 L
Tính phân tử khối của chất tan
Để tính số mol chất tan từ khối lượng hoặc số gam chất tan đó, trước hết bạn cần xác định phân tử khối của chất tan. Phân tử khối của chất tan có thể được xác định bằng cách cộng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố có trong dung dịch. Để tìm nguyên tử khối của mỗi nguyên tố, hãy sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Ví dụ:
Nguyên tử khối của K = 39,1 g
Nguyên tử khối của Mn = 54,9 g
Nguyên tử khối của O = 16,0 g
Tổng nguyên tử khối = K + Mn + O + O + O + O = 39,1 + 54,9 + 16 + 16 + 16 + 16 = 158,0 g
Đổi gam sang số mol
Sau khi đã có phân tử khối, bạn cần nhân số gam chất tan trong dung dịch với hệ số chuyển đổi tương đương của 1 mol trên phân tử khối của chất tan. Kết quả phép nhân này là số mol của chất tan.
Ví dụ: số gam chất tan * (1 / phân tử khối của chất tan) = 3,4 g * (1 mol / 158 g) = 0,0215 mol
Chia số mol cho số lít
Bạn đã tính được số mol, bây giờ hãy chia số mol đó cho thể tích dung dịch theo đơn vị lít, bạn sẽ có nồng đô mol của dung dịch đó.
Ví dụ: nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch = 0,0215 mol / 5,2 L = 0,004134615
Ghi lại kết quả
Bạn cần làm tròn kết quả theo yêu cầu của giáo viên, thường là hai đến ba số sau dấu phẩy. Ngoài ra, khi viết kết quả, hãy viết tắt “nồng độ mol” là “M” và kèm theo đó kí hiệu hóa học của chất tan.
Ví dụ: 0,004 M KMnO4
mk lm xong bài cho bn rồi đấy nhưng ko chắc lắm 50/50 thôi và có cả ví dụ luôn rồi bn:)) bạn học tốt
Giả sử có 100g nước và do S là số gam chất tan hoà tan được với 100g nước nên:
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\%\\ \Leftrightarrow S=C\%.\left(S+100\right)\\ \Leftrightarrow S-C\%.S=100C\%\\ \Leftrightarrow S\left(1-C\%\right)=100C\%\\ \Leftrightarrow S=\dfrac{100C\%}{1-C\%}\)
ta có độ tan của 1 chất hòa tan trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dd bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định
=>trong 100g nước có S(g) chất tan
=> Nồng nộ % của ct trong dd bão hòa là
\(C\%=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%\) =\(\dfrac{S}{S+100}.100\%\\ =>100S=\left(100+S\right).C\)
Lấy V lít hay 1000V ml dung dịch
=> Khối lượng dung dịch là: mdd = 100V. D
=> Khối lượng chất tan là:\( {m_{c\tan }} = {{{m_{dd}}} \over {100\% }}.C\% = {{1000V.D} \over {100\% }}.C\% = 10V.D.C\% \)
=> Số mol của chất tan là: \({n_{c\tan }} = {{{m_{c\tan }}} \over M} = {{10V.D.C\% } \over M}\)
Mà ta có:
\(\eqalign{ & {C_M} = {{{n_{c\tan }}} \over V} = {{{{10V.D.C\% } \over M}} \over V} \cr & \Rightarrow {C_M} = {{10.D.C\% } \over M}\,\,\,\,\,\,(dpcm) \cr} \)
\(C_M=\dfrac{C\%\cdot10D}{M}\)