Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Cách mạng tư sản Pháp được gọi là đại cách mạng vì nó đã thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của một cuộc CMTS và dân chủ:
_Lật đổ chế độ phong kiến, thủ tiêu tàn dư phong kiến.
_Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
_Mở đường cho TBCN phát triển
_Hình thành thị trường dân tộc thống nhất
_Do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định.
_Củng cố nền kinh tế TBCN
_Thức tỉnh lực lượng tri thức tiến bộ đấu tranh chóng chế độ chuyên chế, chế độ thực dân => có ý nghĩa quốc tế lớn lao.
Chippy LinhVương SoáiNguyễn DiệuPhạm Hoàng GiangElizabethPhạm Thị Thạch Thảo
Sen PhùngBình Trần ThịMai NguyễnNhật LinhVõ Đông Anh Tuấn
Phong trào của tư sản: Mục tiêu đấu tranh nhằm vào mục tiêu kinh tế: tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động nguời Việt Nam chỉ mua hàng của Việt Nam, “chấn hứng nội hóa”, “bài trự ngoại hóa”; chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì
Tính cải lương: khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi lại thỏa hiệp với chúng.
Phong trào của tiểu tư sản:
Mục tiêu đấu tranh: sôi nổi đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ. Thành lập các tổ chức chính trị tiến bộ, các tờ báo cả tiếng Việt và tiếng Pháp, nhà xuất bản tiến bộ
Good luck <3
Phong trào của tư sản: Mục tiêu đấu tranh nhằm vào mục tiêu kinh tế: tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động nguời Việt Nam chỉ mua hàng của Việt Nam, “chấn hứng nội hóa”, “bài trự ngoại hóa”; chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì
Tính cải lương: khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi lại thỏa hiệp với chúng.
Phong trào của tiểu tư sản:
Mục tiêu đấu tranh: sôi nổi đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ. Thành lập các tổ chức chính trị tiến bộ, các tờ báo cả tiếng Việt và tiếng Pháp, nhà xuất bản tiến bộ
Cách mạng Hà Lan(tháng 8-1566) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
KQ: lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha
Cách mạng TS Anh:(1640-1688) Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi chi quý tộc mới và tư sản
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(1775-1783).
Kq: giành độc lập ra đời Hợp chủng quốc Hoa Kì
Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794).
Kq: lật đổ chế độ pk, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triể cách mạng Hà Lan: -là cuộc ctranh gpdt, đồng thời là cuộc CMTS đầu tiên trên TG, mở đầu thời đại mới-thời cận đại-với sự thắng lợi của chủ nghĩa TB với cđộ pk
-động lực chủ yếu của CM là qcnd
giai cấp TS là lực lượng lãnh đạo
-chính quyền thuộc về tay gcTS liên kết với quý tộc
-tuy mới chỉ gp đc các tỉnh miền Bắc, còn duy tuy nhiều tàn tích pk, nhưng 1 quốc gia độc lập đã ra đời và phát triển theo con đường TBCN
CMTS Anh
-xóa bỏ cđộ qccc ở nc Anh
-xác lập CNTB
-có ý nghĩa to lớn với sự phát triển loài người trong buổi đầu chuyển từ cđộ pk sang chế độ TBCN
dựa vào đó để kẻ bảng nha
Đáp án B
Điểm khác biệt cơ bản của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX so với phong trào đấu tranh sau chiến tranh thế giới thứ nhất là giai cấp lãnh đạo.
- Đầu thế kỉ XX, phong trào do các sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào do giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo. Nói cách khác, phong trào đấu tranh thời kì này mới mang đúng chất tư sản
Câu 1: Lập niên biểu các phong trào đấu tranh nhân dân Ấn độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỷ XX.
=> * Niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
Thời gian |
Phong trào đấu tranh |
1857-1859 |
Phong trào đấu tranh của binh lính Xi-pay và nhân dân |
1875-1885 |
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã thúc đẩy giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh |
Năm 1885 |
Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập |
Tháng 7-1908 |
Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị |
Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn độ
=> - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức: Khởi nghĩa vũ trang, Cải cách,…
Chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia của các tầng lớp nhân dân.
- Có sự chuyển biến về hình thức đấu tranh vào giai đoạn sau gắn liền với sự ra đời của các tổ chức chính trị.
- Tóm lại :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
Câu 2: Từ cuộc Duy Tân Minh Trị của Nhật Bản, em rút ra được bài học gì cho Đất nước Việt nam
=> Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước