Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN | NĂM |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | 40 |
'' Bà Triệu | 248 |
'' Lý Bí | 542 |
'' Triệu Quang Phục | 550 |
'' Mai Thúc Loan | 722 |
'' Phùng Hưng | 776-791 |
'' Khúc Thừa Dụ | 905 |
Cuộc Khởi Nghĩa Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán (lần 1) |
930-931 |
Cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền chống quân Nam Hán (lần 2) | 938 |
Năm | Sự kiện |
Thế kỉ VIII TCN | Nước Văn Lang thành lập |
214 - 208 TCN |
Kháng chiến chống quân xâm lược Tần |
207 TCN | Nước Âu Lạc của An Dương Vương thành lập |
179 TCN | Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiến |
40 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ |
42 - 43 | Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán |
192 - 193 | Nước Lâm Ấp thành lập |
248 | Khởi nghĩa Bà Triệu |
542 | Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ |
544 | Nước Vạn Xuân thành lập |
550 | Triệu Quang Phục giành lại độc lập |
679 | Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ |
Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan |
776 - 791 | Khởi nghĩa Phùng Hưng |
905 | Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ |
930 - 931 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất |
938 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử Khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta |
Tên cuộc khởi nghĩa | Năm diễn ra |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | 40 |
Khởi nghĩa Bà Triệu | 248 |
Khởi nghĩa Lí Bí | 542 |
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | 772 |
Khởi nghĩa Phùng Hưng | 776 |
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ | 905 |
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ | 931 |
Khởi nghĩa Ngô Quyền | 938 |
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 40 )
- Khởi nghĩa Bà Triệu ( 248 )
- Khởi ngĩa Lý Bí ( 546 - 602 )
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 )
- Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776 )
- Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng ( 938 )
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 40 )
- Khởi nghĩa Bà Triệu ( 248 )
- Khởi ngĩa Lý Bí ( 546 - 602 )
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 )
- Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776 )
- Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng ( 938 )
Thời gian | Sự kiện | Nhân vật chính | Kết quả |
Thế kỉ VII TCN | Nước Văn Lang thành lập. | Vua Hùng | Thành lập nhà nước đầu tiên của dân tộc |
207 TCN | Kháng chiến chống quân Tần của Thục Phán thắng lợi. | Thục Phán (An Dương Vương) | Nước Âu Lạc thành lập. |
179 TCN | Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm lược. | An Dương Vương, Triệu Đà | Nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. |
Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Giành được thắng lợi. |
42-43 | Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Cuộc kháng chiến thất bại. |
192-193 | Hợp nhất các bộ lạc Dừa và Cau | Khu Liên, Các vua Lâm Ấp. | Nước Lâm Ấp được thành lập, sau đổi tên thành Cham-pa. |
248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Triệu Thị Trinh | Cuộc khởi nghĩa thất bại |
542-544 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi, nước Vạn Xuân được thành lập. |
550 | Cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục | Triệu Quang Phục | Khởi nghĩa thắng lợi, giành lại độc lập |
Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Nghĩa quân làm chủ Tống Bình, sau đó bị nhà Đường đàn áp. |
905 | Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ | Khúc Thừa Dụ | Thắng lợi, giành quyền tự chủ |
930-931 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất | Dương Đình Nghệ | Thắng lợi, xây dựng nền tự chủ |
938 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai | Ngô Quyền | Thắng lợi, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. |
Thời gian | Sự kiện | Nhân vật chính | Kết quả |
Thế kỉ VII TCN | Nước Văn Lang thành lập. | Vua Hùng | Thành lập nhà nước đầu tiên của dân tộc |
207 TCN | Kháng chiến chống quân Tần của Thục Phán thắng lợi. | Thục Phán (An Dương Vương) | Nước Âu Lạc thành lập. |
179 TCN | Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm lược. | An Dương Vương, Triệu Đà | Nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. |
Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Giành được thắng lợi. |
42-43 | Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Cuộc kháng chiến thất bại. |
192-193 | Hợp nhất các bộ lạc Dừa và Cau | Khu Liên, Các vua Lâm Ấp. | Nước Lâm Ấp được thành lập, sau đổi tên thành Cham-pa. |
248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Triệu Thị Trinh | Cuộc khởi nghĩa thất bại |
542-544 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi, nước Vạn Xuân được thành lập. |
550 | Cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục | Triệu Quang Phục | Khởi nghĩa thắng lợi, giành lại độc lập |
Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Nghĩa quân làm chủ Tống Bình, sau đó bị nhà Đường đàn áp. |
905 | Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ | Khúc Thừa Dụ | Thắng lợi, giành quyền tự chủ |
930-931 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất | Dương Đình Nghệ | Thắng lợi, xây dựng nền tự chủ |
938 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai | Ngô Quyền | Thắng lợi, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc |
1.Giai đoạn Nguyên thuỷ
- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2.Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )
• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
mk chỉ biết câu 1 thôi
iễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui.Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa
Ý nghĩa : + Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. + Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
Câu 1 : Nguyên nhân , diễn biến , kết quả , ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 .
Diễn biến:
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước.
Kết quả:
Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Nguyên nhân thắng lợi :
+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.
+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.
Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
Câu 2 : Lập bảng
Sự kiện | Thời gian | Nhân vật chính | Kết quả | Ý nghĩa |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Năm 40 | Hai Bà Trưng | Giữ được quyền tự chủ trong 3 năm |
- Thể hiện tinh thần yêu nước. Vai trò của người phụ nữ trong giải phóng dân tộc |
Khởi nghĩa Bà Triệu | Năm 248 | Bà Triệu | Thất bại | Tiêu biểu cho tinh thần yêu nước ,ý chí quyết tâm dành lại quyền độc lập, tự chủ |
Khởi nghĩa Lý Bí | Năm 542 | Lý Bí | Nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ ra đời | Lòng yêu nước, ý chí giành lại độc lập dân tộc |
Dương Đình Nghệ đánh quân Nam Hán | Năm 930 | Dương Đình Nghệ | Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ | Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta |
Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ | Năm 905 | Khúc Thừa Dụ | Giành được thắng lợi căn bản | Lật đổ ách thống trị của nhà Đường, giành độc lập tự chủ |
Chiến thắng trên sông Bạch Đằng | Năm 938 | Ngô Quyền | Giành quyền tự chủ |
Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. |
Câu 1:
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |
Nhận xét: Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Cảm ơn bạn nhiều nhé!