Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: B
Nước ta có 3 miền địa lí: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất để so sánh tỉ suất gia tăng dân số là biểu đồ cột ghép
=> Chọn đáp án C
HƯỚNG DẪN
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Giàu các loại tài nguyên khoáng sản: than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, khí đốt...
- Hạn chế: Khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên:
+ Rừng còn tương đối nhiều.
+ Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Hạn chế: Thường xảy ra thiên tai (bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất).
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Khoáng sản: dầu khí (trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa), bôxít (Tây Nguyên).
- Hạn chế: xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô.
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi Bạch Mã.
Chọn: D
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi Bạch Mã.
Chọn: D.
Chọn: D.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, ta thấy ranh giới tự nhiên của hai miền Nam-Bắc của nước ta là dãy núi Bạch Mã.
HƯỚNG DẪN
a) Giống nhau
− Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, … (Mộc Châu, Sơn La, Pleiku, Đắk Lắk…).
− Đất đai: Nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho cây trồng công nghiệp, cây ăn quả, lương thực hoa màu…
− Khí hậu: Có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loài cây.
b) Khác nhau
− Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Đất: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ…), tạo điều kiện trồng nhiều loài cây.
+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn…) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới…
+ Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu, Sơn La…) để phát triển chăn nuôi trấu, bò, ngựa, dê.
− Tây Nguyên
+ Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu…) trên quy mô lớn.
+ Khí hậu: Có tính chất cận Xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên…), khí hậu rất mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè…).
+ Một số nơi có đồng cỏ tạo điều kiện chăn nuôi bò…
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Ranh giới của miền dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ.
- Đặc điểm cơ bản: đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung của các dãy núi, hệ thống sông lớn với đồng bằng mở rộng, hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc.
- Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển đáy nông, lặng gió, có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.
- Tài nguyên khoáng sản: giàu than, sắt, thiếc, vonfram, vật liệu xây dựng. Vùng thềm lục địa có bể khí sông Hồng.
- Những trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên:
- Nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi bất thường.
- Thời tiết có tính bất ổn định cao.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã (vĩ tuyến 16oB).
- Đặc điểm cơ bản: địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các dòng sông chạy song song theo hướng tây bắc - đông nam với các dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc bị suy yếu và giảm sút. Tính chất nhiệt đới tăng dần với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.
-Là miền duy nhất có địa hình núi cao ở nước ta với đủ ba đai cao. Địa hình núi chiếm ưu thế, trong vùng có nhiều sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo và thung lũng mở rộng.
- Rừng còn tương đồi nhiều ỏ vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Khoáng sản: thiếc, sắt, crôm, ti tan, apatit.
- Vùng ven biển có nhiều cồn cát, nhiều bãi tắm đẹp.
- Thiên tai thường xảy ra: bão lũ, trượt lở đất, hạn hán.
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Nằm từ dãy núi Bạch Mã (vĩ tuyến 16oB) trở vào Nam.
- Cấu trúc địa chất - địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn và bề mặt cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều hải cảngđuợc che chắn bởi các dao ven bờ.
- Đặc điểm chung cơ bản cửa miền: có khí hậu cận xích đạo gió mùa (nền nhiệt cao, đai rừng nhiệt đới chân núi với ưu thế thành phần động, thực vật nhiệt đới lên tới độ cao 1.00m, có hai mùa mưa và khô rõ rệt).
- Rừng cây họ Dầu phát triển. Có các loài thú lớn: voi, hổ, bò rừng, trâu rừng. Ven biển phát triển rừng ngập mặn, các loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, chim. Dưới nước giàu tôm, cá.
- Khoáng sản: dầu khí (có trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa), bôxit (Tây Nguyên).
- Khó khăn trong sử dụng đất đai của miền:
- Xói mòn, rửa trôi ở vùng đồi núi.
- Lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa.
- Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
a)Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
-Ranh giới phía tây-tây nam của miền dọc theo hữu ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ.
-Các đặc điểm cơ bản:
+ Đồi núi thấp chiếm ưu thế; hướng vòng cung của các dãy núi; các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.
+ Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới với nhiều loài thực vật phương Bắc và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa.
- Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển có đáy nông, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.
- Tài nguyên khoáng sản giàu than, đá vôi, thiếc, chì kẽm…Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sông Hồng.
-Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên:
+ Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi.
+ Tính không ổn định của thời tiết.
b)Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
-Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
-Các đặc điểm cơ bản:
+ Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc-đông nam với dải đồng bằng thu hẹp.
+ Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần (so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ), với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.
- Là miền núi duy nhất có địa hình núi cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao. Địa hình núi ưu thế, trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,…thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp.
- Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Nguyên).
- Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp; nhiều nơi có thể xây dựng cảng biển.
-Thiên tai thường xảy ra: bão lũ, trượt lở đất, hạn hán.
c)Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
-Giới hạn từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam.
- Cấu trúc địa chất-địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ.
- Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thủy văn giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam biểu hiện rõ rệt.
- Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
-Đặc điểm cơ bản của miền: có khí hậu cận xích đạo gió mùa, được thể hiện ở nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Rừng cây họ Dầu phát triển với các loài thú lớn như voi, hổ, bò rừng, trâu rừng…Ven biển, rừng ngập mặn phát triển, trong rừng có các loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, chim ….; dưới nước nhiều cá, tôm.
-Khoáng sản: dầu khí (có trữ lượng lớn ở thềm lục địa); bôxít (Tây Nguyên).
- Khó khăn lớn nhất trong sử dụng đất đai của miền:
+ Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi.
+Ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa.
+ Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
a)Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
-Ranh giới phía tây-tây nam của miền dọc theo hữu ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ.
-Các đặc điểm cơ bản:
+ Đồi núi thấp chiếm ưu thế; hướng vòng cung của các dãy núi; các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.
+ Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới với nhiều loài thực vật phương Bắc và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa.
- Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển có đáy nông, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.
- Tài nguyên khoáng sản giàu than, đá vôi, thiếc, chì kẽm…Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sông Hồng.
-Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên:
+ Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi.
+ Tính không ổn định của thời tiết.
b)Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
-Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
-Các đặc điểm cơ bản:
+ Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc-đông nam với dải đồng bằng thu hẹp.
+ Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần (so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ), với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.
- Là miền núi duy nhất có địa hình núi cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao. Địa hình núi ưu thế, trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,…thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp.
- Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Nguyên).
- Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp; nhiều nơi có thể xây dựng cảng biển.
-Thiên tai thường xảy ra: bão lũ, trượt lở đất, hạn hán.
c)Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
-Giới hạn từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam.
- Cấu trúc địa chất-địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ.
- Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thủy văn giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam biểu hiện rõ rệt.
- Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
-Đặc điểm cơ bản của miền: có khí hậu cận xích đạo gió mùa, được thể hiện ở nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Rừng cây họ Dầu phát triển với các loài thú lớn như voi, hổ, bò rừng, trâu rừng…Ven biển, rừng ngập mặn phát triển, trong rừng có các loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, chim ….; dưới nước nhiều cá, tôm.
-Khoáng sản: dầu khí (có trữ lượng lớn ở thềm lục địa); bôxít (Tây Nguyên).
- Khó khăn lớn nhất trong sử dụng đất đai của miền:
+ Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi.
+Ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa.
+ Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng, cao ở tây bắc thấp dần về phía đông nam.
+ Ở vùng đồi núi, các dãy núi chủ yếu có hướng vòng cung, mở ra về phía bắc và phía đông.
+ Địa hình cac-xtơ có diện tích lớn và rất độc đáo.
+ Đối lập với các vùng đồi núi là vùng đồng bằng Bắc Bộ với địa hình thấp, khá bằng phẳng, ở các vùng cửa sông độ cao trung bình là 1-2 m.
+ Phía đông nam là vùng vịnh biển nông, thêm lục địa mở rộng, có nhiều vịnh biển, đảo ven bờ và quần đảo.
- Đây là miền có địa hình cao nhất cả nước với nhiều định núi cao trên 2.000 m.
+ Khu vực Tây Bắc có dãy Hoàng Liên Sơn kéo dài theo hướng tây bắc đông nam, giáp biên giới Việt – Lào là các dãy núi trung bình với độ cao khoảng 1800 m; trung tâm là các dãy núi, cao nguyên đá vôi xen kẽ những bồn địa, lòng chảo.
+ Ở Bắc Trung Bộ, vùng núi Trường Sơn Bắc có các dây núi chạy song song và so le nhau theo hướng tây bắc đông nam và mở rộng về phía biển, dải đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều đồi núi sót, có nhiều cồn cát, đầm phá. Khu vực ven biển có kiểu địa hình bồi tụ – mài mòn.
+ Thềm lục địa càng vào nam càng thu hẹp. Vùng biển có một số đảo như: Cồn Cỏ, hòn Mê, hòn Ngư,...
- Địa hình của miền này bao gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc môn, các cao nguyên ba-dan, đồng bằng châu thổ sông ở Nam Bộ và các đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển Nam Trung Bộ.
- Vùng biển, đảo rộng lớn, có nhiều vịnh biển kín như: Quy Nhơn, Vân Phong. Cam Ranh.... nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế biển.
- Có nền nhiệt độ thấp hơn so với hai miền còn lại.
- Mùa đông lạnh nhất và kéo dài nhất cả nước do ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc kết hợp với yếu tố địa hình; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình thảng 1 cao hơn, mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn (riêng vùng núi cao Tây Bắc có khí hậu lạnh, nhiệt độ trung bình năm dưới 15 °C).
+ Chế độ mưa có sự phân mùa rõ rệt. Mùa mưa khác nhau giữa các khu vực, ở Tây Bắc có mưa nhiều vào mùa hạ, còn ở Bắc Trung Bộ mưa nhiều vào thu – đông.
- Mạng lưới sông ngòi có mật độ khá lớn với hai hướng chính là vòng cung và tây bắc – đông nam, phù hợp với hướng của các dãy núi lớn.
- Chế độ dòng chảy phân mùa rõ rệt, phù hợp với chế độ mưa.
- Mạng lưới sông ngòi có hướng tây bắc – đông nam, một số sông ở Bắc Trung Bộ có hướng tây – đông.
- Đặc điểm chế độ nước sông của miền phản ảnh chế độ mưa và khác nhau giữa các khu vực, mùa lũ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ. Sông ngòi Bắc Trung Bộ có lũ tiểu mãn vào tháng 5, tháng 6.
Mạng lưới sông ngòi của miền khá dày đặc, nhất là ở đồng bằng Nam Bộ. Chế độ dòng chảy phân mùa sâu sắc, phù hợp với sự phân hoá địa hình và chế độ mưa.
- tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa. - Sự khác biệt về mùa nóng, mùa lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên.
- Thành phần loài sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. Ở vùng núi cao trên 600 m đã xuất hiện đai rừng cận nhiệt đới trên núi với nhiều loài sinh vật cận nhiệt và ôn đới.
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa.
+ Ngoài thành phần loài sinh vật nhiệt đới, còn có các loài thực vật phương Nam.
+ Ở vùng núi cao phổ biến các loài sinh vật cận nhiệt và ôn đới.
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió mùa, phổ biến là các loài nhiệt đới, xích đạo. Trong rừng xuất hiện các loài cây chịu hạn, rụng lá theo mùa.
- Ven biển có hệ sinh thái rừng ngập mặn với diện tích và tính da dạng sinh học lớn nhất cả nước.